Từ trường 1 Thí nghiệm.

Một phần của tài liệu GIÁO AN VẬT LÝ 9 HKI (Trang 71 - 74)

1. Thí nghiệm.

- HS nêu dự đoán. - Thảo luận nhóm.

C2: Kim nam châm lẹch khỏi hướng Nam- Bắc.

- GV; bằng mắt thường ta không thể nhận biết được từ trường, vậy làm cách nào để nhận biết được từ trường?

- Làm cách nào để nhận biết được nơi nào trong không gian có từ trường?

hướng xác định.

2. Kết luận

Khoảng không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng từ lên kim nam châm đặt trong nó, ta nói trong không gian có từ trường.

3. Cách nhận biết từ trường

- HS trả lời: Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường.

Hoạt động 3: Vận dụng(10p)

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C4 , C5, C6

- GV nhận xét, bổ sung.

III/ Vận dụng

Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trả lời

C4: Đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB, nếu nam châm lệch khỏi vị trí Nam- Bắc thì dây dẫn AB có dòng điện chạy qua.

C5: Đặt nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên thì nam châm luôn chỉ hướng Nam- Bắc.

C6: Không gian xung quanh nam châm có từ trường.

4. Cũng cố :(3p) Yêu cầu HS nhắc lại : - Khái niệm về từ trường

- Cách nhận biết từ trường 5. Dặn dò (0.5p)

- Học bài cũ, làm bài tập - Chuần bị bài mới.

Tuần 13 Ngày soạn: 12/11/2011 Tiết 25 Ngày dạy: 14/11/2011

Bài 23: TỪ PHỔ- ĐƯỜNG SỨC TỪ

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp học sinh :

- Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của nam châm.

- Biết vẽ đường sức từ và xác định chiều của đường sức từ của thanh nam châm.

- Vận dụng được lý thuyết để giải một số bài tập. 2. Kỹ năng:

Một phần của tài liệu GIÁO AN VẬT LÝ 9 HKI (Trang 71 - 74)