Giáo Viên: Sgk, giáo án Dụng cụ TN h16.1 HS: Sgk, vở ghi.

Một phần của tài liệu GIÁO AN VẬT LÝ 9 HKI (Trang 45 - 48)

- HS: Sgk, vở ghi.

III/ Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp (0.5p) 2. Bài củ

3. Bài mới:

* GV đặt vấn đề :(1p) Dòng điện chạy qua vật dẫn thường gây ra tác dụng nhiệt, nhiệt lượng tỏa ra khi đó phụ thuộc vào yếu tố nào ? Tại sao với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối với bóng đèn thì hầu như không nóng lên, để tìm hiểu vấn đề này thì hôm nay chúng ta sang bài 16.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự biến đổi điện năng thành nhiệt năng(15p)

- GV yêu cầu HS trả lời câu a, b trong SGK :

+ Kể tên các dụng cụ điện trong đó một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng và quang năng?

1. Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng. thành nhiệt năng.

+ Kể tên các dụng cụ điện trong đó một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng và cơ năng ?

- Yêu cầu HS nêu một số dụng cụ điện trong đó toàn bộ điện năng biến đổi thành nhiệt năng ?

- GV chốt lại : Như vậy có một số dụng cụ điện thì một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng, nhưng cũng có một số dụng cụ điện thì toàn bộ điện năng biến đổi thành nhiệt năng.

→Máy khoan, máy bơm nước...

2. Toàn bộ điện năng biến đổi thành nhiệt năng. thành nhiệt năng.

- HS trả lời.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu định luật Jun Lenxơ(14p)

GV thông báo hệ thức định luật - Yêu cầu HS đọc mục 2.

- Đề nghị HS trả lời C1, C2,C3.

- Yêu cầu HS phát biểu nội dung định luật?

- GV thông báo: Nếu Q tính theo đơn vị calo thì biểu thức định luật là: Q= 0,24I2Rt

1. Hệ thức định luật

Q= I2Rt

2. Xử lý kết quả thí nghiệm kiểm tra tra

- HS đọc và nghiên cứu. - HS trả lời :

C1 : A= I2Rt= 2,42. 5.300= 8640J C2 : Nhiệt lượng nước thu vào: Q1=c1m1 ∆t0=4200.0,2.9,5=7980J Nhiệt lượng bình nhôm nhận được: Q2=c2m2 ∆t0=880.0,078.9,5=652,08J Nhiệt lượng nước và bình nhôm nhận được là:

Q= Q1+ Q2=8632,08J

3. Phat biểu định luật

- Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi

có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

Hoạt động 3: Vận dụng(12p)

- GV hướng dẫn HS giải C5. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gọi một HS lên nêu tóm tắt bài giải

- GV đặt câu hỏi gợi ý:

+ Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng: A=Q

+ Tính điện năng tiệu thụ A? + Tính nhiệt lượng nước thu vào?

Tóm tắt: U=220V P=1000W t1=200C t2=1000C c=4200J/kg.K Tính t Giải:

- Điện năng tiêu thụ: A= Pt=1000t

- Nhiệt lượng nước thu vào: Q= mc(t2- t1)

= 2.4200.(100-20)=672000J - Mà A=Q

↔ 1000t=672000

→t=672s=11,2 phút.

Vậy thời gian đun sôi nước là 11,2 phút.

4. Củng cố :(2p) Yêu cầu HS nhắc lại: - Nội dung định luật - Hệ thức định luật 5. Dặn dò : (0.5p) - Làm bài tập - Chuẩn bị bài mới.

Tuần 9 Ngày soạn: 15/10/2011 Tiết 17 Ngày dạy: 17/10/2011

Bài 17: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN- LEN XƠ. JUN- LEN XƠ.

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Giúp học sinh vận dụng được định luật Jun lenxơ để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.

2. Kỹ năng:

Một phần của tài liệu GIÁO AN VẬT LÝ 9 HKI (Trang 45 - 48)