- HS đọc.
C2: Các con số khác nhau ghi trên ống dây cho biết ống dây có thể được sử dụng với những số vòng dây khác nhau.
C3: Nam châm b mạnh hơn a, nam châm d mạnh hơn c, nam châm e mạnh hơn b và d.
Hoạt động 3: Vận dụng(10p)
- GV yêu cầu HS thảo luận trả lời sau đó GV bổ sung.
III/ Vận dụng
C4: Vì khi chạm vào đầu thanh nam châm thì mũi kéo đã bị nhiễm từ và trở thành một nam châm, mặt khác kéo làm bằng thép nên sau khi không còn tiếp xúc với nam châm nữa thì nó vẫn giữ được từ tính lâu dài.
C5; Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây của nam châm.
C6: Lợi thế của nam châm điện: - Có thể chế tọa nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây.
- chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là nam châm điện mất hết từ tính.
- Có thể thay đổi tên từ cực của nam châm bằng cách thay đổi chiều dòng điện.
4. Cũng cố :(3p) Yêu cầu HS nhắc lại : - Sự nhiễm từ của sắt thép.
- Cấu tạo và hoạt động của nam châm điện. 5. Dặn dò (0.5p)
- Học bài cũ, làm bài tập - Chuần bị bài mới.
Tuần 14 Ngày soạn: 23/11/2011 Tiết 28 Ngày dạy: 25/11/2011
Bài 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh :
- Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện.
- Nêu được tác dụng của nam châm trong rơle điện từ, chuông báo điện. - Kể được một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kỉ thuật. 2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỷ năng làm TN.
- KNS: rèn luyện kỹ năng tư duy, quan sát. 3. Thái độ:
Yêu thích môn học, ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh.
II/ Chuẩn bị:- Giáo Viên: - Giáo Viên: + Sgk, giáo án
+ Đồ dùng TN h26.1 - HS: Sgk, vở ghi.
III/ Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp (0.5p) 2. Bài cũ:
3. Bài mới:
* GV đặt vấn đề: (1p) Nam châm được chế tạo không mấy khó khăn và ít tốn kém nhưng lại có vai trò quan trọng và được ứng dụng rộng rãi trong đời sống và kỉ thuật. Vậy nam châm có những ứng dụng nào trong thực tế ?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Cấu tạo và hoạt động của loa điện(18p)
- Yêu cầu HS đọc mục 1. - Loa điện hoạt động dựa trên nguyên tắc nào ?
- GV tiến hành TN yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Khi cho dòng điện không đổi chạy
I/ Loa điện
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện điện
→ Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua.
qua ống dây ?
+ Khi cho dòng điện biến thiên chạy qua ống dây ?
- Yêu cầu HS đọc mục 2. + Cấu tạo của loa điện ?
GV : Khi dòng điện có cường độ biến thiên được truyền từ micro qua bộ phận tăng âm đến ống dây thì ống dây dao động, vì màng loa được gắn chặt với ống dây nên khi ống dây dao động thì màng lao dao động theo và phát ra âm thanh đùng như âm thanh mà nó nhận được từ micro. Loa điện biến dao động điện thành âm thanh.
- HS trả lời :
→ Khi cho dòng điện không đổi chạy qua thì ống dây chuyển động
Khi có dòng điện biến thiên ống dây dịch chuyển theo khe hở giữa hai cực của nam châm.
2. Cấu tạo của loa điện
→ Bộ phận chính của loa điện gồm một ống dây L đặt trong từ trường của nam châm mạnh E, một đầu của ống dây được gắn chặt với màng loa M.
Hoạt động 2 : Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ.(17p)
- GV tổ chức cho HS làm việc với SGK hình 26.3
+ Role điện từ là gì ?
+ Bộ phận chính của role ?