Hoàn thiện cơ chế chính sách

Một phần của tài liệu đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đường bộ bằng nguồn vốn trong nước ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 80 - 82)

Trong những năm gần đõy, Quốc hội đã thông qua một hệ thống luật khổng lồ, trong đó luật về đầu tư và xây dựng cũng như những văn bản dưới luật cũng được ban hành đồng thời. Hiệu quả là công tác quản lý đã có hành lang pháp lý và dần dần đi vào nền nếp. Tuy nhiên, giữa các văn bản pháp lý

cũn cú sự chồng chéo, chưa đồng bộ thậm chớ cú những điều khoản chưa nhất quỏn. Vỡ vậy, việc đầu tiên là cần sửa đổi, bổ sung một số điều luật để các luật có sự thống nhất, ban hành kịp thời cỏc thụng tư hướng dẫn để luật đi vào cuộc sống, trong đó tập trung chú trọng với Luật Đầu tư, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu, Luật Doanh nghiệp, Nghị định 78-CP và cỏc thụng tư hướng dẫn ...

Cải cách thủ tục hành chính. Thủ tục hành chính không chỉ thể hiện trong khâu thiết kế và ban hành các văn bản pháp quy, mà nó nằm trong mọi ngóc ngách, mọi thời điểm của quá trình thực hiện dự án, nhất là trong cỏc khõu chuẩn bị đầu tư, xử lý vướng mắc trong quá trình đầu tư, nghiệm thu thanh toán. Có trường hợp sự việc xảy ra nhiều tháng, tốn nhiều văn bản giấy tờ đi lại giữa chủ đầu tư và nhà thầu mà vẫn không xử lý được, nhưng chỉ cần trao đổi qua điện thoại, sự việc đã được khai thông. Có văn bản chỉ do cách hiểu một từ không thống nhất, hai bên phải mất hàng tháng trời tranh luận. Hoặc thậm chí, chỉ do tắc trách, việc không gửi kịp thời hồ sơ thanh toán cũng làm nguồn vốn của nhà thầu bị đọng hàng tuần…

- Phân cấp cụ thể, rõ ràng

Nâng cao hiợờ̀u quả công tác quản lý đõờ̀u tư xây dựng công trình giao thông nói chung và xây dựng hệ thống giao thông đường bộ nói riêng đang là vṍn đề mang tính cṍp bách và được coi là giải pháp cơ bản góp phõờ̀n khắc phục những bṍt cọõp trong thời gian vừa qua. Để làm được viợờ̀c này, cõờ̀n phải làm rõ vị trí, vai trò của ba chủ thể quan trọng trong quá trình đõờ̀u tư xây dựng: cṍp quyờờ́t định đõờ̀u tư, Chủ đõờ̀u tư và các bên tham gia thực hiợờ̀n đõờ̀u tư (tư vṍn, nhà thõờ̀u, nhà cung cṍp…), trách nhiợờ̀m và quyờờ̀n hạn của các bên này phải được thể hiợờ̀n rõ ràng, nhṍt quán trong suụờ́t quá trình đõờ̀u tư xây dựng. Bộ Giao thông vọõn tải cõờ̀n nghiên cứu chṍn chỉnh lại công tác quản lý dự án phù hợp với các quy định quản lý đõờ̀u tư hiợờ̀n hành, cõờ̀n quán triợờ̀t nguyên tắc: Nhà nước làm chủ các công trình kết cṍu hạ tõờ̀ng giao thông vọõn tải sử dụng ngân sách nhà nước; các dự án cõờ̀n phải có cơ quan thay mặt chủ đõờ̀u tư quản lý dự án; Bộ Giao thông vọõn tải làm chủ quản đõờ̀u tư; các Cục

chuyên ngành làm chủ đõờ̀u tư; các Ban quản lý dự án là đại diợờ̀n chủ đõờ̀u tư giữ vai trò quản lý thực hiợờ̀n và điờờ̀u hành dự án. Cõờ̀n phân định rạch ròi chức năng, trách nhiợờ̀m của Chủ đõờ̀u tư, đại diợờ̀n chủ đõờ̀u tư trong viợờ̀c quản lý điờờ̀u hành dự án. Bộ Giao thông vọõn tải rà soát lại cơ chế, tổ chức của Ban quản lý dự án, làm rõ trách nhiợờ̀m, quyờờ̀n hạn của Ban quản lý dự án và các phòng trong Ban quản lý dự án, tránh mô hình khép kín theo từng dự án để đảm bảo viợờ̀c giám sát chặt chẽ quy trình đõờ̀u tư xây dựng.

- Kiện toàn mô hình quản lý

Trong hệ thống quản lý đầu tư xây dựng hiện nay, một trong những điểm nóng cần tập trung cải cách đó là bộ máy quản lý dự án. Hai phương thức được đỏnh giá sẽ mang lại hiệu quả quản lý dự án cao là cần có tổ chức tư vấn quản lý dự ỏn cú trỡnh độ cao, nhiều kinh nghiệm để thực hiện các hợp đồng quản lý dự án ký kết với chủ đầu tư và phương thức EPC. Tuy nhiên, việc triển khai từ cỏc khõu thớ điểm, hướng dẫn từ các cơ quan quản lý nhà nước đối với hai phương thức này còn chậm. Trong thời gian ngắn tới, cần có sự tập trung chỉ đạo để tổ chức thực hiện rộng hơn, sâu hơn hai phương thức này.

Một phần của tài liệu đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đường bộ bằng nguồn vốn trong nước ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w