Thực trạng phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Nghiên cứu những giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 78 - 80)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.4.Thực trạng phát triển nguồn nhân lực

Phú thọ là tỉnh miền núi, dân số trung bình 1.326.800 người, lao ựộng có trong ựộ tuổi có khả năng lao ựộng 749.900 ngườị Lao ựộng ựang làm việc trong nền kinh tê 661.200 người, trong ựó: Lao ựộng có chuyên môn kỹ thuật 191.910 ngườị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 69

đào tạo cho thanh niên có nghề nghiệp, có sức khoẻ, ựạo ựức, kỹ thuật, tác phong phù hợp với yêu cầu ựổi mới, phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá. đến năm 2010 ựạt 180- 190 sinh viên ựại học, trên ựại học và cao ựẳng; mục tiêu năm 2020 ựạt 260- 280 sinh viên ựại học, cao ựẳng/vạn dân.

Từ năm 2006 ựến năm 2010 số lao ựộng ựào tạo là 189.150 người, trong ựó: ựại học, trên ựại học 19.500 người; cao ựẳng 17.150 người; trung học chuyên nghiệp, trung cấp nghề, sơ cấp nghề 152.500 người

Bảng 4.5. Năng lực ựào tạo chuyên nghiệp và dạy nghề ựến năm 2012 Quy mô học sinh (Người) Cơ sở ựào tạo

Số lượng cơ sở ựào tạo Lao ựộng thường xuyên (Người) Tổng số Tuyển năm 2011 Tốt nghiệp 2011 đại học 3 801 17.954 7.579 4.450 Cao ựẳng 9 2.028 35.549 16.023 15.464 Trung cấp 2 98 773 776 712 Trung tâm 20 640 5.101 4.496 (Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ, 2012) Năm 2003 tỉnh ựã phổ cập Trung học cơ sở, dự kiến ựến năm 2015 tỉnh tiếp tục phổ cập Trung học phổ thông. Tỉnh ựã có nhiều giải pháp tắch cực ựể tăng tỷ trọng lao ựộng ựược ựào tạo nghề trong nguồn nhân lực như lập quỹ khuyến công, mở các lớp ựào tạo nghề ngắn hạn, dài hạn, truyền nghềẦ ựã nâng tỷ lệ lao ựộng ựược ựào tạo nghề từ 20% (năm 2000) lên 30% (năm 2007).

* Những tồn tại, hạn chế trong phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Thọ

- Quản lý Nhà nước về công tác ựào tạo nghề cho người lao ựộng còn hạn chế: lao ựộng ựào tạo chưa có sự thống nhất giữa cơ quan ựào tạo với ựơn vị sử dụng dẫn ựến mất cân ựối giưã cung và cầu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 70

- Chưa có chiến lược dài hạn, ựồng bộ cho công tác ựào tạo nguồn nhân lực. đào tạo chưa toàn diện, chưa phù hợp với nhu cầu sử dụng. Quy mô, hệ thống ựào tạo còn phân tán, nhỏ bé, hiệu quả thấp. Chất lượng ựào tạo chưa cao, năng lực thực hành yếu, tỷ lệ lao ựộng kỹ thuật bậc cao còn thấp.

- Các cơ sở ựào tạo, dạy nghề yếu kém cả về số lượng và chất lượng. đội ngũ giáo viên dạy nghề chuyên nghiệp bị phân tán và giảm dần, trình ựộ chưa ựáp ứng với sự phát triển của kỹ thuật và công nghệ hiện ựạị

- Quản lý sử dụng ựào tạo chưa tốt nhất là việc ựịnh hướng cho cán bộ sau ựào tạo về nông thôn chưa ựược chú trọng.

- Tuy bước ựầu ựã ựa số sở hữu hình thức dạy nghề nhưng chưa huy ựộng ựược các nguồn lực, ựào tạo và dạy nghề chưa ựược xã hội hoá, hoạt ựộng dạy nghề vẫn dựa vào ngân sách nhà nước là chủ yếụ

- Hệ thống chắnh sách ựối với lĩnh vực ựào tạo nghề còn thiếu hoặc chưa có, từ năm 1996 sau khi Bộ Luật lao ựộng ra ựời mới có chắnh sách ựề cập ựến vấn ựề học nghề theo quy ựịnh của Bộ luật lao ựộng. Song ựiều này chưa ựủ mạnh ựể thúc ựẩy và khuyến khắch người dạy và học.

Quá trình ựào tạo nguồn nhân lực của tỉnh Phú Thọ cũng nằm trong bối cảnh chung của cả nước. đúng như Hội nghị BCH TW 2 khoá VIII ựã ựánh giá: "Giáo dục chuyên nghiệp, nhất là ựào tạo công nhân kỹ thuật có lúc suy giảm, mất cân ựối lớn về cơ cấu, trình ựộ trong ựội ngũ lao ựộng ở nhiều ngành sản xuất. Quy mô ựào tạo hiện nay quá nhỏ bé, trình ựộ thiết bị lạc hậu không ựáp ứng ựược nhu cầu CNH-HđH".

Một phần của tài liệu Nghiên cứu những giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 78 - 80)