Vai trò của thu hút FDI trong lĩnh vực nông nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu những giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 27 - 34)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT FDI TRONG

2.1.2.Vai trò của thu hút FDI trong lĩnh vực nông nghiệp

2.1.2.1. Vai trò ựối với nước chủ nhà

- Bổ sung nguồn lực quan trọng ựể phát triển nông nghiệp, nông thôn:

Trong ựó phải kể ựến ba nguồn lực cơ bản nhất là vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý.

Bổ sung vốn ựầu tư cho nền kinh tế

đối với các nước ựang phát triển nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế nhưng trình ựộ lạc hậu và ựặc biệt rất thiếu vốn ựầu tư, do ựó vốn FDI cho nông nghiệp chắnh là nguồn vốn bổ sung rất quan trọng ựể phát triển nông nghiệp trong nước.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 18

Vốn ựầu tư cho phát triển nông nghiệp bao gồm cả nguồn vốn trong nước và nguồn vốn từ bên ngoàị Nhưng thực tế, ở các nước ựang phát triển tắch luỹ nội bộ thấp do ựó nguồn vốn trong nước chỉ ựủ ựáp ứng một phần nhu cầu vốn cho phát triển. Do ựó, FDI ựóng vai trò quan trọng trong việc bổ sung vốn cho nền kinh tế. đây là khoản ựầu tư, không gây nợ cho nước tiếp nhận. Hơn thế nữa, luồng vốn này còn có những lợi thế về thời hạn ựầu tư linh hoạt...

Nếu nước tiếp nhận ựầu tưựạt hiệu quả cao trong việc thu hút và sử dụng vốn FDI trong nông nghiệp thì ựây là ựiều kiện tốt ựể nước chủ nhà gây dựng niềm tin, tạo sức hút với các tổ chức, cá nhân nước ngoài tiếp tục ựầu tư. Mặt khác, nó cũng góp phần thu hút các nguồn vốn khác như ODẠ.. ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp, nông thôn, thậm chắ nó còn có tác dụng kắch thắch ựối với việc thu hút vốn ựầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp ựối với các nhà ựầu tư trong nước.

Chắnh vì vậy, ựối với các nước ựang phát triển, vốn FDI trong nông nghiệp có vai trò rất quan trọng. Nó ựược coi là một Ộcú huých'' ựối với nền nông nghiệp của các nước này thoát ra khỏi vòng luẩn quẩn của sự kém phát triển. Các nước ựang phát triển ựều hiểu rằng, muốn tạo ra sự tăng trưởng kinh tế và thoát khỏi cảnh ựói nghèo, không còn cách nào khác là phải ựầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp trước tiên.

Phát triển khoa học, công nghệ

Hiện ựại hóa nông nghiệp, nông thôn là mục tiêu của các quốc gia có sản xuất nông nghiệp. FDI trong lĩnh vực nông nghiệp muốn mang lại hiệu quả cho nhà ựầu tưthì thông thường phải có công nghệ sản xuất tiến tiến hơn tại nước tiếp nhận ựầu tư; do ựó nó góp phần thúc ựẩy vào sự phát triển khoa học công nghệ của nước chủ nhà thông qua hoạt ựộng chuyển giao công nghệ và hoạt ựộng nghiên cứu triển khai (R&D) tại nước tiếp nhận ựầu tư.

Thông thường, các công nghệ ựược chuyển giao là những công nghệ cũ, ựã qua sử dụng nhưng nó vẫn là những công nghệ tiên tiến, chưa từng có ở

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 19

nước chủ nhà hoặc ắt nhất ựó cũng là những công nghệ ựang ựược sử dụng phổ biến tại ựây, góp phần tăng năng suất lao ựộng và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực sẵn có trong nước. Hoạt ựộng chuyển giao công nghệ thông qua FDI sẽ góp phần giảm những khoản chi phắ rất lớn nếu mua một công nghệ hoàn toàn mớị Việc này, trực tiếp hoặc gián tiếp ựã tác ựộng tắch cực ựối với sự phát triển của khoa học công nghệ của nước chủ nhà.

Tại các nước ựang phát triển, kỹ thuật sản xuất nông nghiệp trong nước thường là những kỹ thuật truyền thống, theo kinh nghiệm, năng suất thấp. Việc chuyển ựổi công nghệ, kỹ thuật canh tác, sản xuất rất hạn chế do thiếu vốn, thiếu trình ựộ; nếu có nghiên cứu thì mất rất nhiều thời gian và vốn ựầu tư; do vậy, việc ựa dạng hoá các kênh chuyển giao công nghệ từ bên ngoài, ựặc biệt là công nghệ của FDI có ý nghĩa quan trọng với quá trình hiện ựại hóa nông nghiệp, nông thôn.

Bên cạnh việc chuyển giao những công nghệ sẵn có, thông qua FDI còn góp phần tắch cực vào tăng cường khả năng nghiên cứu và ứng dụng của nước chủ nhà. đây chắnh là yếu tố tắch cực góp phần vào việc cải tiến công nghệ và biến chúng thành công nghệ của mình. Các hoạt ựộng cải tiến này cũng tạo ra những mối quan hệ liên kết cung cấp dịch vụ công nghệ từ các cơ sở nghiên cứu, ứng dụng công nghệ trong nước, từựó thúc ựẩy sự phát triển của các cơ sở nàỵ Các tác nhân này sẽ tạo ra một sức mạnh tổng hợp ựẩy nhanh sự phát triển của khoa học công nghệ nước chủ nhà.

Về kinh nghiệm quản lý:

Kinh nghiệm quản lý của nước ngoài ựược cung cấp thông qua FDI cũng tạo ra những lợi ắch quan trọng ựối với nước nhận ựầu tư. Những lợi ắch gián tiếp này xuất hiện khi những nhân viên ựịa phương, những người ựược ựào tạo ựểựảm nhiệm các vị trắ quản lý, tài chắnh và kỹ thuật trong một chi nhánh của công ty ựa quốc gia rời khỏi công ty và tham gia thành lập các công ty khác. Tương tự như vậy, lợi ắch có thể xuất hiện khi những kỹ năng quản lý

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

cấp cao của các TNCs thúc ựẩy những nhà cung ứng, tiêu thụ và các ựối thủ cạnh tranh ở ựịa phương cải tiến phương thức quản lý của chắnh họ.

- Góp phần tăng trưởng kinh tế

Tác ựộng của FDI ựối với tăng trưởng kinh tế là hệ quả tất yếu của sự di chuyển công nghệ và kinh nghiệm quản lý vào nước nhận ựầu tư. Những nhân tố này không chỉ bổ sung nguồn lực cần thiết cho tăng trưởng mà còn làm tăng hiệu quả của sự tăng trưởng kinh tế. Khi có hoạt ựộng FDI tại một nước thì tất yếu có nhu cầu vềựất ựai, nhân công và tạo ra sản phẩm. Do ựó, nước chủ nhà sẽ thu ựược những khoản tiền từ hoạt ựộng này như tiền thuê ựất, tiền thuế... mà các doanh nghiệp FDI phải nộp cho Nhà nước, những khoản này ựóng góp thúc ựẩy tăng trưởng kinh tế.

- Thúc ựẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một ựòi hỏi khách quan trong mỗi giai ựoạn phát triển của một nước, ựó không chỉ là yêu cầu nội tại phát triển kinh tế, mà còn là ựòi hỏi của xu hướng quốc tế hoá, khu vực hoá ựời sống kinh tếựang diễn ra mạnh mẽ. FDI trong nông nghiêp tạo ra môi trường cạnh tranh mạnh mẽ ở các nước ựang phát triển: giữa các công ty có vốn ựầu tư nước ngoài với nhau, giữa các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI, giữa các doanh nghiệp trong nước với nhaụ

Như ựã nêu ở trên, các công ty ựầu tư nước ngoài thường là những công ty có tiềm năng rất lớn về tài chắnh, khoa học kỹ thuật, hệ thống phân phối, trong khi ựó các công ty trong nước lại không có lợi thế về mặt nàỵ Vì thế, ựể tồn tại và phát triển, ựòi hỏi các doanh nghiệp trong nước phải có những chiến lược cạnh tranh thắch hợp trong ựiều kiện hạn chế về nguồn lực. Tăng cường tắnh cạnh tranh cũng chắnh là tăng cường thúc ựẩy hoạt ựộng sản xuất bài bản hơn, hiệu quả hơn, tăng tắnh sáng tạo, năng ựộng. Quá trình này ựặc biệt có tác dụng với việc phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh và hiệu quả.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

FDI làm cho các hoạt ựộng ựầu tư trong nước phát triển, tắnh năng ựộng và khả năng cạnh tranh của sản xuất trong nước ngày càng tăng, các tiềm năng cho phát triển kinh tế - xã hội có ựiều kiện ựược khai thác. điều ựó có tác ựộng mạnh mẽ ựến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành, cơ cấu sản phẩm, cơ cấu lãnh thổ ựược thay ựổi theo chiều hướng ngày càng ựáp ứng tốt hơn các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phù hợp với xu thế chung của thời ựại, của các nước trong khu vực; nước chủ nhà có thêm ựiều kiện ựể mở rộng quan hệ quốc tế, có chỗựứng trên thị trường quốc tế.

- Góp phần tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao ựộng và tăng

chất lượng nguồn nhân lực

FDI có thể tạo thêm nhiều việc làm cho nước nhận ựầu tư, gồm cả việc làm trực tiếp và gián tiếp. Việc làm trực tiếp ựược tạo ra khi các công ty nước ngoài trực tiếp tuyển dụng lao ựộng của nước nhận ựầu tư. Việc làm gián tiếp ựược tạo ra bởi doanh nghiệp có liên quan bao gồm các doanh nghiệp cung cấp các yếu tố ựầu vào, tiêu thụ sản phẩm ựầu ra cho doanh nghiệp FDỊ Có nhiều việc làm là ựiều kiện tiên quyết ựảm bảo tăng thu nhập cho người lao ựộng.

Ở các nước ựang phát triển, lực lượng lao ựộng rất dồi dào nhưng trình ựộ lại không caọ Vì thế, họ thường có chắnh sách thu hút FDI vào những ngành nghề sử dụng nhiều lao ựộng như: công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng...Mặt khác, chắnh các nhà ựầu tư cũng có xu hướng ựầu tư vào ựây ựể khai thác những lợi thế so sánh mà mình ựã mất với mục ựắch tìm kiếm thị trường mới với nguồn lợi nhuận hợp lý. Các dự án FDI ựi vào hoạt ựộng ựã giải quyết một lượng lớn lao ựộng của ựịa phương, tạo thu nhập và tác phong làm việc công nghiệp cho người lao ựộng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Không chỉ góp phần vào việc giải quyết việc làm, FDI còn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: ựể phù hợp với trình ựộ khoa học công nghệ của các thiết bịựược chuyển giao và phương thức quản lý mới, nước chủ nhà phải ựầu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

tư phát triển nguồn nhân lực. Hiệu quả làm việc của lao ựộng quyết ựịnh tới lợi ắch mà chủ ựầu tư thu ựược. Một lực lượng lao ựộng chất lượng cao là mối quan tâm thu hút các nhà ựầu tư nước ngoàị Bên cạnh việc tựựào tạo của nước chủ nhà, FDI ựóng vai trò quan trọng trong vấn ựề nàỵ Tiếp xúc với phương thức làm việc mới, phương thức quản lý mới, người lao ựộng ựược rèn rũa, ựược cửựi ựào tạo ựể nâng cao trình ựộ. Phát triển hoạt ựộng R&D, phát triển khoa học công nghệ cũng chắnh là phát triển chất lượng lao ựộng, ựồng thời cũng trang bị cho ựội ngũ cán bộ quản lý nước chủ nhà những kinh nghiệm quý báụ

2.1.2.2. Vai trò ựối với nhà ựầu tư

Xâm nhập thị trường có tỷ suất lợi nhuận cao hơn: Theo lý thuyết về tỷ suất lợi nhuận giảm dần, nếu cứ tiếp tục ựầu tư vào một dự án ở một quốc gia, một vùng lãnh thổ nào ựó, tỷ suất lợi nhuận chỉ tăng ựến một mức nhất ựịnh rồi sẽ giảm dần. Vì vậy, các nhà ựầu tư luôn chú trọng tìm kiếm những thị trường ựầu tư mới ựểựạt ựược tỷ suất lợi nhuận cao hơn.

Tranh thủ nguồn nguyên liệu, lao ựộng và mở rộng tiêu thụ sản phẩm:

Khi thị trường trong nước ựã bão hoà, nguyên liệu ựầu vào trong nước ựã khan hiếm, thiếu lao ựộng..., ựể duy trì và phát triển các tập ựoàn, doanh nghiệp phải hướng sản phẩm của mình ra thị trường nước ngoài ựể ựảm bảo chu kỳ sống của sản phẩm. Ngoài ra, việc mở rộng thị trường ra nước ngoài còn giúp các doanh nghiệp có lợi thế ựộc quyền nhờ sở hữu một nguồn lực hay kỹ thuật mà các ựối thủ cạnh tranh của họ không có ựược ở thị trường nước sở tạị điều này sẽ mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi nhuận hơn. Mặt khác, thông qua ựó có thể khai thác và sử dụng một cách triệt ựể những lợi thế ở nước sở tại mà bản thân nhà ựầu tư không có hoặc có thì ựã cạn kiệt, nhằm phục vụ cho hoạt ựộng sản xuất kinh doanh sản phẩm của mình. đây là lý do quan trọng ựể các nhà ựầu tưựem vốn ựi ựầu tư.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm trên trường quốc tế: Do sự phát

triển không ựồng ựều về trình ựộ của lực lượng sản xuất, ở các quốc gia khác nhau chi phắ sản xuất là khác nhaụ Giữa các quốc gia có sự chênh lệch về giá cả hàng hoá, sức lao ựộng, tài nguyên thiên nhiên, khoa học công nghệ, vị trắ ựịa lý v.v... nên các nhà ựầu tư thường lợi dụng sự chênh lệch này ựể thiết lập hoạt ựộng sản xuất ở nơi có chi phắ thấp, nhằm hạ giá thành sản phẩm. điều làm cho chủựầu tư quan tâm là có thể khai thác ựược nguồn lao ựộng dồi dào với giá nhân công rẻ. Thường thì ở các nước phát triển, tiền lương trả cho người lao ựộng cao gấp 10- 20 lần so với các nước ựang phát triển, nhất là các ngành ựòi hỏi nhiều lao ựộng thì chi phắ này là rất lớn.

đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn ựầu tư thông qua việc sử dụng những lợi thế

sản xuất của nước tiếp nhận ựầu tư: Với hoạt ựộng FDI, chủựầu tư có thể kiểm soát các hoạt ựộng của doanh nghiệp và ựưa ra những quyết ựịnh có lợi cho mình. điều này cũng dễ hiểu bởi vì họ trực tiếp bỏ vốn tham gia ựầu tư, do ựó họ sẽ hoạt ựộng hết sức mình ựể hướng tới mục ựắch lợi nhuận cao, làm cho ựồng vốn ựược sử dụng một cách có hiệu quả.

Tránh ựược hàng rào thương mại: Khi ựầu tư ra nước ngoài, nhà ựầu tư

ựã xây dựng ựược các doanh nghiệp nằm trong lòng các nước sở tại, vì vậy tránh ựược các hàng rào bảo hộ mậu dịch của các nước sở tại, ựặc biệt là hàng rào thuế quan. Việc sản phẩm bị ựánh thuế cao làm giảm sức cạnh tranh của hàng hoá ngoại nhập làm cho sản phẩm khó cạnh tranh ở thị trường nước ngoàị Có thể thấy, ựầu tư ra nước ngoài là biện pháp hữu hiệu ựể bành trướng sức mạnh kinh tế và nâng cao uy tắn trên trường quốc tế, xâm nhập và chiếm lĩnh thị trường, tránh ựược các hàng rào bảo hộ mậu dịch, giúp các chủựầu tư giảm bớt chi phắ sản xuất, tránh ựược các trở ngại cho việc tiêu thụ hàng hoá hay dịch vụ của mình.

Bên cạnh ựó, FDI còn giúp các chủ ựầu tư phân tán ựược rủi ro khi tình hình kinh tế, chắnh trị trong nước bất ổn ựịnh. FDI giúp thay ựổi cơ cấu kinh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

tế trong nước theo hướng hiệu quả hơn, thắch nghi hơn với sự phân công lao ựộng khu vực và quốc tế mớị

Như vậy, ựối với nhà ựầu tư FDI sẽ góp phần làm tăng lợi nhuận từ hoạt ựộng sản xuất kinh doanh ở nước ngoài ựem về; ựồng thời, quảng bá và mở rộng tầm ảnh hưởng của thương hiệu, sản phẩm, hình ảnh của doanh nghiệp. Song, ựầu tư ra nước ngoài cũng mang tắnh rủi ro nhiều hơn so với ựầu tư trong nước, do có sự khác nhau về luật pháp, kinh tế, chắnh trị, văn hoá... mà những nhân tố này lại tác ựộng mạnh mẽựến hoạt ựộng sản xuất kinh doanh; không ắt nhà ựầu tư do không tìm hiểu rõ các yếu tố trên nên ựã thất bại trong quá trình ựầu tư.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu những giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 27 - 34)