KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM TỪ QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP

Một phần của tài liệu Đảng bộ tỉnh thái nguyên lãnh đạo phát triển công nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010 (Trang 54)

TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP

TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP triển công nghiệp trong những năm 2001 - 2010

2.1.1.Thành tựu và nguyên nhân

* Thành tựu:

Một là, trong giai đoạn 2006-2010, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Thái Nguyên đạt trung bình 11,11% mỗi năm, giai đoạn 2001-2005 trước đó là 9,14%. Riêng giai đoạn 2006-2010, khu vực công nghiệp - xây dựng tăng trưởng bình quân đạt 14,91%, khu vực dịch vụ đạt 11,86% và khu vực nông, lâm nghiệp là 4,14% mỗi năm. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 18,7%/năm, đến năm 2010 đạt trên 12.200 tỷ đồng, nằm trong nhóm 10 địa phương có giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất toàn quốc. Cơ cấu kinh tế của Thái Nguyên cũng chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp - xây dựng, dịch vụ và giảm tỷ trọng của ngành nông lâm nghiệp trong GDP. “ Năm 2010, cơ cấu kinh tế của Thái Nguyên là: công nghiệp - xây dựng 41,60%; dịch vụ 37,32%, nông lâm nghiệp - thuỷ sản: 21,08 %. Từ năm 2005 đến tháng 12 năm 2010, Thái Nguyên có 428 dự án đầu tư với tổng số vốn đăng ký quy đổi đạt 105.000 tỷ đồng, trong đó có 16 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài” [27, tr,16].

Năm 2010, theo báo cáo của Thường trực Tỉnh uỷ Thái Nguyên, qua gần 7 năm thực hiện Nghị quyết 37- NQ/TW ngày 1 tháng 7 năm 2004 của Bộ Chính trị Về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc

phòng, an ninh vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2010. Hầu hết, các

chỉ tiêu mà Nghị quyết đề ra tỉnh Thái Nguyên đều đạt và vượt một cách vững chắc. Tiêu biểu là: “ tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hằng năm của tỉnh

Một phần của tài liệu Đảng bộ tỉnh thái nguyên lãnh đạo phát triển công nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010 (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w