DI TRUYỀN TẾ BĂO 11.1 Nhiễm sắc thể
TRAO ĐỔI CHẤT QUA MĂNG
13.1.2. Sự khuyếch tâ n gradien nồng độ
Như ta đê biết, ngoăi nước ra có rất nhiều chất khâc nhau có thể chui qua măng, văo hoặc ra theo hiện tượng khuyếch tân dưới tâc dụng của gradien nồng độ.
Khi trộn lẫn hai dung dịch có nồng độ khâc nhau sẽ xảy ra quâ trình vận chuyển của câc phđn tử từ nồng độ cao xuống nồng thấp, gọi lă khuyếch tân. Nếu sai khâc nồng
độ giữa hai dung dịch căng lớn (gradien nồng độ) thì khuyếch tân xảy ra căng nhanh. Măng tế băo - măng lipoprotide - có ảnh hưởng lớn đến qúa trình khuyếch tân câc chất qua măng. Theo quan điểm hiện đại về cấu trúc phđn tử của măng tế băo (lớp lipid ở
giữa, hai lớp protein ở ngoăi vă trong) thì sự khâc nhau về tính thấm của măng đối với câc phđn tử lă phụ thuộc văo tính ưa nước vă ưa lipid của câc phđn tử. Tốc độ vận chuyển của câc chất phụ thuộc văo tính hòa tan của chúng trong lipid vă phụ thuộc văo phđn tử
chất đó. Chất có độ hòa tan căng cao chui qua măng căng nhanh vă khi hai chất có độ hoă tan bằng nhau thì chất có phđn tử lớn hơn thấm qua chậm hơn. Ngăy nay, người ta thấy rằng tốc độ vận chuyển của câc chất qua măng lipoprotein lă tùy thuộc văo bản chất của câc phđn tửđó. Câc phđn tửưa lipid sau khi đi qua lớp protein ngoăi sẽ hòa tan văo lớp lipid vă đi qua măng dễ dăng. Đối với câc phđn tửưa nước thì ngược lại, chúng sẽ bị “lôi cuốn” bởi câc nhóm phđn cực của lớp lipid vă chui qua lớp đó, nhưng lại vấp phải sức cản của lớp lipid không phđn cực. Giả thuyết năy giúp ta giải thích được tại sao câc chất
ưa lipid lại dễ dăng xđm nhập văo tế băo, còn câc chất ưa nước, phđn cực lại khó đi qua măng tế băo.