Vâch thức ấp; 2 Phiến giữa; 3 Vâch sơ cấp; 4 Giữa tế băo.

Một phần của tài liệu Giao trinh Te bao hoc cua Nguyen Nhu Hien (Trang 83 - 85)

- Nhóm thứ 2: sắc lạp lă lạp thể có chứa sắc tố gồm: + Lục lạp lă lạp thể mău lục có chứa sắc tố chlorophyll.

1. Vâch thức ấp; 2 Phiến giữa; 3 Vâch sơ cấp; 4 Giữa tế băo.

- Glucocalix: ở tế băo động vật, gluxit (chính lă olygosaccharide) đê gắn văo protein hoặc lipid ở mặt ngoăi tế băo tạo thănh glycoprotein vă glucolipid. Sự liín kết giữa oligosaccharide với protein vă lipid ở mặt ngoăi tế băo động vật như vậy được gọi lă glycocalix (hình 9.12).

Theo những nghiín cứu mới nhất thì glycocalix chính lă điểm nhận biết trín bề mặt tế băo, tạo cho nó khả năng tương tâc với câc tế băo khâc. Ví dụ: khi trộn tế băo gan vă thận riíng rẽ trong môi trường nuôi cấy, câc tế băo gan sẽ nhận biết nhau vă sẽ tâi kết hợp, câc tế băo thận cũng sẽ tâch ra vă tâi kết hợp.

Sự nhận biết của câc tế băo trong quâ trình phât triển phôi vă cả sự kiểm soât quâ trình phât triển của tế băo cũng phụ thuộc văo glycocalyse.

Ngăy nay, người ta còn cho rằng sự nhận biết của tế băo vật chủở vi rút có lẽ cũng phụ thuộc văo glucocalix. Vă glucocalix của tế băo ngoại lai chính lă dấu hiệu để phần tử

1 2 2 3 4 7 6 5

Hình 9.12. Sơđồ lớp thănh vă vỏ tế băo (glycocalyx) (theo Bruce Alberts)

1. Đường dư; 2. Glycoprotein hấp thụ; 3. Glycoprotein vận chuyển qua măng; 4. Glycolipide; 5. Tế băo chất; 6. Lớp lipid kĩp; 7. Thănh tế băo (glycocalyx). 4. Glycolipide; 5. Tế băo chất; 6. Lớp lipid kĩp; 7. Thănh tế băo (glycocalyx).

Glucocalyse được tạo nín từ oligosaccharit ở phía ngoăi của gluco, lipid vă glucoprotein vă của adsobedglycoprotein vă proteoglycans.

9.12. Trung thể (centrosome)

9.12.1. Cấu tạo

Trung thể còn gọi lă trung tđm tế băo (cytocentrom), lă băo quan có trong tất cả tế

băo động vật đa băo, đơn băo vă trong tế băo một số thực vật (tảo, nấm, ríu, dương xỉ vă một số hạt trần). Trong tế băo của thực vật hạt kín, người ta chưa quan sât thấy trung thể, tuy rằng, có một số tâc giả có mô tả câc cấu trúc tương tự.

Trung thể tồn tại trong tế băo chất ngay cả trong thời gian tế băo không phđn chia, vă xuất hiện rõ khi phđn chia nguyín nhiễm (mitose).

Trong tế băo không phđn chia thì trung thể có trong tế băo chất, nằm cạnh nhđn vă

ở giữa có 2 hạt bắt mău sâng nằm vuông góc với nhau gọi lă trung tử (9.13).

Trung tử (centriole) có kích thước từ 0,2 - 0,3µm. Dưới kính hiển vi điện tử, trung tử xuất hiện như câi ống trụ tròn, dăi 0,3 - 0,6µm vă đường kính 1000 - 2000Ơ. Thănh

ống được cấu tạo bởi 9 nhóm ống nhỏ, mỗi nhóm có 3 ống nhỏ. Trong 3 ống có 1 ống hoăn chỉnh (A) dính với 2 ống không hoăn chỉnh (B,C) (hình 9.14 vă 9.15).

1

23 3

Hình 9.13. Vị trí của trung thểở trong tế băo

Một phần của tài liệu Giao trinh Te bao hoc cua Nguyen Nhu Hien (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)