- Âo tế băo (cell coat): cả ba thănh phần: lipid măng, protein xuyín măng vă protein ngoại vi cùng với cacbohydrat glycosyl hoâ tạo nín một lớp bao phủ tế băo g ọ i lă
1. Khoảng trống trong măng; 2 Cơ chất; 3 Măng ngoăi; 4.T ấm lược; 5 Măng trong.
5. Măng trong.
1 2
5 4 3
7.2. Thănh phần hoâ học
Thănh phần hoâ học của ty thể chủ yếu gồm:
- Protein chiếm khoảng 60 - 70% trọng lượng khô vă tồn tại dưới 2 dạng khâc nhau: một phần tham gia văo thănh phần siíu cấu trúc của ty thể, phần khâc hoă tan trong matrix.
- Lipid chiếm khoảng 25 - 30% trọng lượng khô, chủ yếu lă câc phospholipid vă một phần ít cholesterol.
Ngoăi ra, trong ty thể có chứa một lượng không lớn ARN (khoảng 0,5 - 3%) vă ADN (khoảng 0,024 - 0,34%). Nass (1963, 1964), Lin vă Pei (1965) cũng đê tìm thấy glycogen trong ty thể.
Ty thể chứa một số lượng lớn câc hệ enzyme tham gia văo quâ trình hô hấp của tế băo như: câc enzyme citocromoxydase, sucsinatdehydrogentase; câc enzyme của dđy chuyền
điện tử: NADP vă NADcitocromcreductase,... Ngoăi ra, trong chất nền còn có chứa câc enzyme tham gia chu trình acid bĩo, câc enzyme nucleotide khâc nhau, câc cofecenzyme vă câc ion vô cơ K+, HPO4-, Mg++, C- -, SO4- -...
7.3. Chức năng
Chức năng quan trọng của ty thể lă nơi tổng hợp năng lượng dưới dạng hợp chất cao năng ATP. Nhờ chứa hệ thống enzyme chuyền điện tử, enzyme của chu trình Creb vă phosphoryll hoâ mă ty thểđê thực hiện câc quâ trình oxy hoâ câc hydratcacbon, acid bĩo, câc acid amin vă một số chất khâc như cholin. Năng lượng được giải phóng ra trong câc quâ trình đó được tích văo liín kết phosphat cao năng của ATP theo phản ứng:
ADP + P vô cơ + E (năng lượng) ATP
Đồng thời ty thể cũng lă nơi cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của tế băo. Quâ trình cung cấp năng lượng thực hiện theo phản ứng:
ATP ADP + P vô cơ + năng lượng
Ngoăi ra, ty thể còn có khả năng tổng hợp câc chất chủ yếu, cần thiết cho hoạt động của ty thể như câc enzyme hô hấp, protein...
7.4. Nguồn gốc phât sinh
Giả thuyết trước đđy cho rằng, trong quâ trình tiến hoâ của tế băo thì ty thể có nguồn gốc từ sự phđn hoâ của măng sinh chất ăn sđu văo tế băo, sau đó tâch ra vă phức tạp hoâ dần hệ thống câc răng lược để hình thănh một băo quan độc lập. Dẫn chứng cho giả thuyết năy lă ở nhiều vi khuẩn có cấu trúc mezoxom (lă câc nếp gấp của măng sinh chất ăn sđu văo tế băo) có chứa enzyme vă nhđn tố của sự hô hấp hiếu khí. Đđy được xem lă hình ảnh ty thể nguyín thuỷ.
Ngăy nay, người ta công nhận giả thuyết "cộng sinh" về nguồn gốc chủng loại của ty thể. Sự xuất hiện của ty thể trong tế băo eucaryota lă kết quả cộng sinh của vi khuẩn hiếu khí với tế băo. Dẫn chứng thuyết phục nhất lă trong ty thể có chứa ADN giống với ADN của vi khuẩn, ribosome của ty thể về kích thước giống với ribosome vi khuẩn. Đặc biệt cơ chế vă hoạt động tổng hợp protein trong ty thể có nhiều đặc điểm giống với vi khuẩn (acid amin khởi động; lă N. focmylmethionin, sự tổng hợp bị ức chế bởi cholomphenicol v.v…).
TĂI LIỆU THAM KHẢO
I. TĂI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Như Hiền, Trịnh Xuđn Hậu (2000), Tế băo học, Nxb Đại học quốc gia Hă Nội.
2. Phạm Thănh Hổ (2002), Sinh học đại cương - Tế băo học, Di truyền học, Học thuyết tiến hoâ, Nxb Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
II. TĂI LIỆU TIẾNG ANH
3. Bruce Alberts, Dennis Bray, Julian Lewis Martin Raff, Keith Roberts, James D. Watson (1983), Molecular biology of The Cell, Garland Publishing, Inc, New York& London.
4. Lodish, Berk, Zipursky, Matsudaira, Baltimore, Darnell (1999), Molecular Cell Biology, Media Connected, W.H. Freeman and Company.
5. W.D. Phlipps and T. J. Chilton (1991) A - Level Biology, Oxford University Press.
Chương 8