Tđm độ ng; 2.Eo thức ấp 3 Sợi nhiễm sắc; 4.Telomere; 5 Chromatid; 6 Vùng

Một phần của tài liệu Giao trinh Te bao hoc cua Nguyen Nhu Hien (Trang 95 - 96)

DI TRUYỀN TẾ BĂO 11.1 Nhiễm sắc thể

1. Tđm độ ng; 2.Eo thức ấp 3 Sợi nhiễm sắc; 4.Telomere; 5 Chromatid; 6 Vùng

sắc; 4.Telomere; 5. Chromatid; 6. Vùng dị nhiễm sắc; 7. Vùng nhiễm sắc thực. 1 2 4 5 3 6 7 Hạt nhiễm sắc: ở nhiều loăi

sinh vật, dọc theo chiều dăi của NST được chia thănh từng đĩa mău hay hạt nhiễm sắc (chromomere). Hạt nhiễm sắc chính lă phần xoắn của sợi nhiễm sắc. Nghĩa lă sợi nhiễm sắc vă hạt nhiễm sắc lă một sợi nucleoproteid đồng nhất. Cấu trúc hạt lă để tăng chiều dăi của sợi nucleoproteid, tăng khả năng mang vật liệu di truyền của NST.

Hạt mút (telomere): ở phần cuối tự do của NST thường có một cấu trúc đặc biệt gọi lă hạt mút (telomere), trong thănh phần có 8 hạt nhiễm sắc. Cấu trúc hạt mút lă một phần phđn hoâ của NST (hình 11.2) có chức năng quan trọng lă ngăn cản không cho câc NST trong một bộ dính

Miền dị nhiễm sắc vă miền nhiễm sắc thực: mỗi một NST thường được phđn hoâ thănh 2 miền khâc nhau lă miền dị nhiễm sắc (heterochromatine) vă miền nhiễm sắc thực (eurochromatine).

Miền nhiễm sắc thực hay miền hoạt động chứa tất cả câc phức hệ gen cơ bản của tế băo. Trong thời kỳ nghỉ, sợi nhiễm sắc của miền năy ở trạng thâi mở xoắn.

Về mặt sinh hoâ thì miền nhiễm sắc thực phđn hoâ rất cao, nếu như một phần rất nhỏ của miền nhiễm sắc thực bị tổn thương, hay bị phâ huỷ sẽ dẫn tới sự chết của tế băo.

Miền dị nhiễm sắc nằm ngay tđm động. Nó lă thănh phần chủ yếu của nhiễm sắc giới tính. Khâc với miền nhiễm sắc thực lă suốt trong phần lớn chu kỳ tế băo chúng vẫn ở trạng thâi xoắn lại. Sự mất đi hay tổn thương một phần lớn miền dị nhiễm sắc cũng không lăm cho tế băo chết được.

Theo quan điểm hiện nay thì miền dị nhiễm sắc của NST lă một nhđn tố quan trọng trong hệ thống kiểm tra sự tổng hợp ARN ribosome (Ritossa, Spilgelman, 1965).

- Câc NST của eucaryote có tổ chức phức tạp gồm ADN vă nhiều loại protein gắn văo. Trong số đó, histone lă protein giữ vai trò cốt lõi trong việc cuộn xoắn của ADN. Câc histone lă những protein nhỏ chứa nhiều acid amin mang điện tích dương (lyzin vă arginin) nín gắn chặt với ADN tích điện đm. Sợi ADN dăi quấn quanh câc protein histone tạo nín nucleosome lă đơn vị cấu trúc của NST. Đơn vị năy lă phức hợp gồm 140 cặp base của ADN quấn quanh tấm phđn tử histone (4 loại x 2 phđn tử). Câc nucleosome kề nhau được nối qua một phđn tử histone trung gian (hình 11.3).

Câc nucleosome xếp khít nhau tạo thănh chromatine lă phức hợp nucleoprotein. Sợi chromatine sau nhiều lần xoắn uốn khúc gắn với những protein không histone tạo ra NST (hình 11.4).

1

2

Hình 11.3. Cấu trúc một nucleosome (theo Phạm Thănh Hổ)

Một phần của tài liệu Giao trinh Te bao hoc cua Nguyen Nhu Hien (Trang 95 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)