Sau thất bại nặng nề ở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950, thực dân Pháp đã bị đẩy vào thế bị động đối phó và cũng từ giai đoạn 1951 đến 1953 cuộc chiến tranh xâm lược thực dân của Pháp đã ngày càng được Mĩ tăng cường viện trợ. Về phía ta thì lực lượng kháng chiến của ta trưởng thành về mọi mặt, quân dan ta giành nhiều thắng lợi
to lớn, tiếp tục giữ vũng quyền chủ động trên chiến trường.
SVTH : Nguyên Thị Phương 58
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS- TS Ngỏ Minh Oanh
Dựa vào viên trợ của Mi, cudi năm 1950 Pháp dé ra kế hoạch Do Lat do Tátxinhi, mong muốn kết thúc nhanh chiến tranh, kế hoạch nay đã đưa cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương lên quy mô lớn, làm cho cuộc kháng chiến của nhân dân
ta. nhat la ở vùng sau lưng địch ngảy càng trở nên kho khăn Tuy nhiên nhân dan ta
với tinh thân đoàn kết, ý chí quyết tâm trong giai đoạn tir 1951 - 1953 đã giành được
những thing lợi tiêu biểu trên nhiều mat. Tao tiên dé, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến
toản quốc trong giai đoạn quyết định về sau
a) Nội dung
Bước sang giai đoạn 1951 — 1953, chiến tranh xâm lược của thực dan Pháp đã được
su giúp đỡ của quân Mi.
Tháng 5/1949, Mi đã từng bước can thiệp vao cuộc chiến tranh xâm lược Đông
Dương Ngay 23/12/1950, Mi kí với Pháp “Hiép định phòng thủ chung Đông Dương”
Đây chính la hiệp định viện trợ quân sự, kính tế - tải chính của Mĩ cho Pháp va tay sai,
qua đó Mi từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương Tháng 9/1951, Mi kí với Bao
Đại “Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt — MỸ” nhằm trực tiếp rang buộc chính phú Bảo Dai vào Mi. Sau những hiệp định trên, viện trợ của Mĩ chiếm tỉ lệ ngày cảng cao trong ngân sách chiến tranh của Pháp ở Đông Dương Sự viện trợ của Mĩ được thé hiện cụ thé qua biểu đô:
.~
| Biểu đồ viện trợ của Mĩ cho Đông Dương (1950-1953).
SVTH : Nguyên Thị Phương 59
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS - TS Ngô Minh Oanh
| Dựa vào biểu đồ ta thấy, số viện trợ của Mĩ cho Đông Dương qua các năm liên tục
tăng: Năm 1950, Mi viện trợ cho Pháp 52 tỉ phrang (chiếm 19% ngân sách chiến tranh
của Pháp ở Đông Dương); Năm 1951 là 62 tỉ phrăng (chiếm 16,1% số ngân sách chiến
tranh của Pháp ở Đông Dương); Năm 1952, tăng lên 200 tỉ phrăng ( chiếm 35,4 % ngân sách chiến tranh của Pháp ở Đông Dương); Năm 1953, tăng lên 285 tỉ phrăng (chiếm 43,8% ngân sách chiến tranh của Pháp ở Đông Dương), tăng gấp 5,5 lan so với
năm 1950; Năm 1954, viện trợ của Pháp tăng lên đến con số 555 tỉ phrăng (chiếm 73,9% số ngân sách chiến tranh của Pháp ở Đông Dương), tăng gấp 10,7 lần so với
năm 1950.
Như vậy, cuộc chiến tranh Đông Dương của Pháp lúc này đã có sự can thiệp sâu của đế quốc Mĩ, sự viện trợ của Mĩ đã ngày càng buộc Pháp phải dựa hin vào Mi.
Cũng từ đây mà cuộc đấu tranh của nhân dân ta đã phải chống thêm một kẻ thù khác,
hung bạo hơn, đứng đẳng sau thực dân Pháp đó chính là Đế quốc Mi.
b) Phương pháp sử dụng
“Biéu dé viện trợ cia Mĩ cho Đông Dương (1950 — 1954)”, được sit dụng dé dạy mục L1: MI can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh. Khi dạy mục này, giáo viên cho . học sinh quan sát biểu đồ và trả lời các câu hỏi: Mĩ viện trợ cho Pháp như thế nào? Sự . viện trợ của Mĩ cho Pháp nhằm mục đích gì? Em có nhận xét gì về việc Mĩ tăng cường
. viện trợ cho Pháp?
Học sinh dựa vào biểu đồ trả lời, giáo viên nhận xét, giải thích thêm để học sinh hiểu được sự viện trợ của Mĩ cho Pháp ở Đông Dương ngày càng tăng nó thé hiện sự lệ thuộc của Pháp, đến lúc này Pháp đã không còn đủ sức để tiếp tục cuộc chiến tranh
một mình nữa va phải chấp nhận viện trợ của Mĩ. Ngược lại, Mĩ viện trợ cho Pháp
không phải chỉ đơn thuần là giúp Pháp mà âm mưu của Mĩ đó chính là thế chân Pháp ở
‘Dong Dương.
||
|
or —————— ——
SSVTH : Nguyên Thị Phương 60
Khóa luận tốt nghiệp
u của quân dân ta trên các mặt
mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam( Mặt trận Liên Việt).
- 11/3/1951 thành lập liên minh nhân dân Việt - Mién - Lào
- Năm 1953, vùng tự do và vùng căn cứ du kích từ liên khu IV trở
ra đã sản xuất được hơn 2,7 triệu tin thóc và hon 6,5 vạn tin hoa
màu.
- Sản xuất thủ công nghiệp và công nghiệp về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu về công cụ sản xuất và những mặt hàng thiết yếu của đời sống.
- Năm 1953 sản xuất được 3.500 tấn vũ khí, đạn được, cung cấp đủ thuốc men, đạn. ...cho quân đội.
- Năm 1952 ở các liên khu: Việt Bắc, III, IV, V có trên 1 triệu học sinh phổ thông, 14 triệu người thoát nạn mù chữ.
- 9/1953 công tác bé túc văn hóa đã có 10.450 lớp học với 335.946
học viên.
- Bệnh viện, bệnh xá, phòng y tế, trạm cứu thương được xây dựng
nhiều, công tác chăm lo sức khỏe cho nhân dân được coi trọng.
Trong thời gian từ cuối năm 1950 đến giữa năm 1951 chúng ta mở và giành thắng lợi lớn trong các trận:
- Chiến dịch Trằn Hưng Đạo (chiến dịch Trung du)
- Chiến dịch Hoàng Hoa Thám (chiến dịch đường số 18) - Chiến dịch Quang Trung (chiến dịch Hà — Nam - Ninh)
Bước sang năm 1952-1953:
SVTH : Nguyên Thị Phương
GVHD: PGS - TS Ngô Minh Oanh
ói
Khóa luận tốt nghiệp GVHD; PGS - TS Ngô Minh Oanh
- Chiến dịch Thượng Lào xuân - hé năm 1953.
b) Phương pháp sử dụng
“Bảng niên biểu những thắng lợi tiêu biểu của quân dân ta trên các mặt trận quân sự, chỉnh trị, kinh tế - tài chính”. Được sử dụng 4é day bài 19, mục III: Hậu phương
kháng chiến mọi mặt và mục IV: Những chiến dịch tiến công dữ vững quyền chủ động trên chiến trường. Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một vấn đề. Sau đó gọi đại diện của nhóm lên ghi bảng và trình bay. Các nhóm khác bổ sung,
đặt câu hỏi để cả lớp thảo luận.
Sau đó Giáo viên nhận xét, bổ sung và khái quát lại toàn bộ hệ thống kiến thức mà học sinh đã trình bày. Để giúp học sinh hiểu và ghi nhớ được nội dung của bài.