a) Nội dung
Bước vào mùa xuân 1968, xuất phát từ nhận định so sánh lực lượng đã thay đổi có lợi cho ta sau 2 mùa khô, đồng thời lợi đụng mâu thuẫn của Mĩ trong cuộc bau cử Tổng thống năm 1968. Ta chủ trương mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam. Trọng tâm là các đô thị nhằm tiêu diệt một bộ phận lực luợng quân Mĩ, quân đồng minh, đánh đòn mạnh vào chính quyển và quân đội Sài Gòn, giành chính
quyền vẻ tay nhân dân, buộc Mĩ phải đàm phán rút quân về nước.
Cuộc tống tiến công và nỗi dậy đựơc mở đầu bằng cuộc tập kích chiến lược của quân chủ lực vào hầu khắp các đô thị ở miền Nam trong đêm 30 rạng ngày 31/1/1968.
SVTH : Nguyên Thị Phương 96
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS - TS Ngô Minh Oanh
Cuộc tổng trên công va nồi dây diễn ra qua ba đợt Từ đêm 30/1 đến ngày 25/2, đợt 2
từ tháng Š va tháng 6, đợt 3 la tháng § va thang 9/1968
Tiên công va nổi day đồng loạt ở hau khắp các thanh phó, thi xã, thị tran, các ap chiến lược, các vùng nông thôn, bị địch kiếm sát, ở 37 trong tông sô 44 tỉnh, 4 thành
phố, 64 thị xa, thị tran, quận |i
... An 1. ot sÊy cư đ m Là ~ he nen ee
_—-ẽŸ nhe —=ơ... . | ee
cv ng cò So: ví bên công Vùng te uốn sea —— Be gs akc ge
TÍ ,Ê+ ômoc
Lược đồ cuộc Tổng tiến công và nỗi đậy tết Mậu Thân 1968
ùVTH : Nguyờn Thị Phương 97
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS - TS Ngô Minh Oanh
Tiến công và đánh trúng hau hết các cơ quan đầu não, các sở chỉ huy của Mĩ - ngụy, chư hau, tiến công hàng loạt các căn cứ, các tuyến phòng thủ, các hệ thống giao thông thuỷ bộ, các kho tảng, làm tê liệt mọi hoạt động liên lạc, vận chuyển của địch.
Trong tat cả các Thành phố ở miền Nam bị các lực lượng vũ trang tiến công và quan
chúng nỏi dậy thì ở hai Thành phố lớn là Sài Gòn và Huế, cuộc Tổng tiến công và nỗi day diễn ra mạnh mẽ nhất.
- Tai Sài Gòn quân giải phóng tiến công các vị trí đầu não của địch như Tòa đại sứ Mĩ, Dinh Độc Lập, Bộ Tổng tham mưu quân đội Sài Gòn. Biệt khu thủ đô, Tổng nha cảnh sát, Đài phát thanh, sân bay Tân Sơn Nhất. đi đôi với cuộc tiến công quân sự
hàng chục van gan chúng ở nội, ngoại thành cũng nổi dậy phối hợp với các lực lượng
vũ trang để trừng trị bọn ác ôn ngoan cố, bọn mật vụ, nhân dân các vùng ven nổi dậy, phá ach kìm kẹp giành quyền làm chủ.
- Tai Huế quân ta tấn công và chiếm hau hết các muc tiêu quan trọng của địch như Dinh tỉnh trưởng, đồn cảnh sát, đài phát thanh.
Ở nhiều thị xã khác như Kon Tum, Playku, Buôn Ma Thuột, Quảng Trị...Các lực lượng vũ trang nhân dân cũng tiến công mạnh mẽ, phối hợp với quan chúng nổi dậy,
gây cho địch nhiều tổn thất nặng né.
Chi trong vòng không đầy 1 tháng của đợt | ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 147.000 tên địch trong đó có 43.000 lính Mĩ, phá hủy một khối lượng lớn vật chất và phương tiện chiến tranh của chúng.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã đánh đòn bắt ngờ làm
quân địch choáng váng. Nhưng đo lực lượng địch còn đông (hơn nữa triệu quân Mĩ và
đồng minh, gần | triệu quân Sai Gòn) cơ sở thành thị mạnh nên chúng đã nhanh chóng tổ chức lại lực lượng tấn công ta ở cả thành thị lẫn nông thôn. Vì vậy, trong đợt hai và ba, lực lượng của ta gặp không ít khó khăn, tổn thất. Quân cách mạng vào chiếm giữ
trong dot | bị đánh bật ra khỏi Thành phố. Những người dân có cảm tình với cách
mạng và ủng hộ quân giải phóng trước đó bị bắt và giết hại. Nhiều vùng nông thôn của
ta trước đây bị địch chiếm. Mục tiêu của cuộc tiến công và nỗi đậy không đạt được đầy
đủ.
SVTH : Nguyên Thị Phương 98
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS - TS Ngô Minh Oanh
b) Phương pháp sử dụng
“Lược dé Tổng tiến công và nỏi dậy Xuân Mậu Thân 1968" được sit dụng day bài 22, mục I. 3. “Cuộc Tổng tiến công và nỗi dậy Xuân Mậu Thân 1968”. Giáo viên sử dụng lược đồ in sẵn hoặc vẽ, phóng to theo nguyên tắc bộ môn. Trước hết giáo viên
sẽ treo lược dé lên bảng để hoc sinh quan sát hoặc chiếu trên màn hình Powerpoint.
Trước khi trình bay, giáo viên giới thiệu rõ các kí hiệu trên lược đồ để học sinh dé theo ddi và biết được hướng tắn công của quân ta như thế nào, và những địa điểm mà quân
và dân ta nỗi dậy.
Sau đó giáo viên hướng dan học sinh tìm hiểu hoàn cánh dién ra cuộc tổng tiến công và nói dậy Xuân Mậu Thân 1968. Yêu cầu học sinh dựa vào sách giáo khoa và
lược đồ trả lời các câu hỏi: Trình bay những địa điểm nhân dân ta nổi dậy tin công quân địch? Cuộc Tổng tiến công và nỗi dậy Xuân Mậu Thân 1968 diễn ra như thế nào? Kết quả ta giành được sau ba đợt tắn công?
Giáo viên dựa vào lược đồ và trình bày lại những diễn biến chính của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy này. Và giải thích cho học sinh biết tại sao ta lại chọn thời điểm vào giáp tết để tấn công địch? Tai sao trong đợt 2 và đợt 3 ta lại gặp khó khăn và tổn thất nặng né hon so với đợt 1? Cuối cùng giáo viên chốt lại: Cuộc Tổng tiến công Xuân Mậu Thân 1968 mặc dù không đạt được kết quả như mong muốn, song có ý nghĩa to lớn, làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ, buộc Mĩ phải phi Mĩ hóa Chiến
tranh xâm lược (tức là thừa nhận sự thất bại của Chiến tranh cục bộ). Chấm dứt không
diéu kiện Chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đến đàm phán ở Paris để bàn về việc chim dứt Chiến tranh ở Việt Nam. Cuộc Tổng tiến công và nỗi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã mở ra một bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
a 3 các lĩnh mà dân
Những thắng lợi lớn Ý nghĩa
Khóa luận tốt nghiệp
loại 900 tên địch, phá hủy 22 xe tăng, 13 máy bay.
- Đập tan cuộc phản công chiến lược mùa khô thứ nhất (1965 - 1966) với 450 cuộc
hành quân của địch, loại 104 nghìn tên
địch, bắn rơi 1430 máy bay.
- Đập tan cuộc phản công mùa khô lần
thứ hai (1966-1967) với 895 cuộc hành
quân của địch,... loại khỏi vòng chiến đấu 151 nghìn tên địch, bắn rơi 1231 máy
bay.
- Xuân Mậu Thân 1968, ta mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trên khắp miền Nam mà chủ yếu là vào các đô thị (trải qua 3
đợt, đợt 1 giành thắng lợi lớn, 2 đợt sau
hiệu suất tiêu diệt địch chưa cao).
- © thành thị, các ting lớp nhân dân ở đô thị (học sinh, sinh viên, phật tử...), đấu tranh đòi Mĩ rút về nước, đỏi tự do dân
chủ.
- Phong trào phá ấp chiến lược, phá ách
kìm kẹp của địch diễn ra mạnh ở các
vùng nông thôn, từng mảng lớn “ấp chiến
lược” bị phá vỡ.
GVHD: PGS - TS Ngô Minh Oanh
“tim Mi mà đánh, lùng Ngụy mà diệt”, mở ra khả
năng thắng Mĩ trong “ Chiến tranh cục bộ”.
- Cách mạng tiếp tục giữ
thế chủ động tắn công.
- So sánh lực lượng trên
chiến trường có lợi cho
ta.
- Buộc Mĩ phải tuyên bố
“phi Mĩ hóa” chiến tranh.
- Chấm dứt không điều
kiện việc ném bom phá
hoại miền Bắc, chấp nhận
b) Phương pháp sử dụng
sau khi học xong mục I: Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc MI ở miền Nam (1965-1968), giáo viên sử dụng “Bang thống kê những thắng lợi lớn trên các lĩnh vực mà nhân dân ta giành được trong cuộc dau tranh chẳng chiến SVTH : Nguyên Thị Phương 100
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS - TS Ngô Minh Oanh
lược “Chién tranh cục bộ" của Mỹ", nhằm tóm lược lại nội dung của mục này để học sinh dé ghi nhớ và củng cố các sự kiện vừa được học trong mục này.