L MỤC TIÊU BÀI HỌC
2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dây Xuân
1975
GV giảng: Cuộc Tổng tiến công và nỗi dậy xuân 1975 đã diễn ra trong vòng gần hai tháng, trải qua ba chiến dịch lớn: chiến dịch Tây Nguyên; chiến dịch Huế - Đà Nẵng; chiến
| địch Hồ Chi Minh.
® Chiến dịch Tây Nguyên (từ 4/3 —
24/3/1975)
GV hỏi: Tại sao ta lại chọn Tây Nguyên
+ Chiến dịch Tây Nguyên
(từ 4/3 — 24/3/1975)
Khóa luận tốt nghiệp
làm hướng tiến công chủ yếu và mở màn là Buôn Ma Thuột?
HS trả lời
GV nhận xét, bd sung, chốt ý
Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng ở Đông Dương mà ta và địch đều cé nắm
giữ, nhưng do nhận định sai hướng tiến công của quân ta nên quân địch bố chí ở đây một lực
lượng mỏng và phòng bị rất sơ hở -> căn cứ
vào đó mà Bộ chính trị đã chọn Tây Nguyên
làm hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975.
Thực hiện nghị quyết của hội nghị Bộ chính
trị tháng 10/1974, về chọn chiến trường Tây Nguyên làm địa bàn tiến công chủ yếu, quân ủy
Trung Ương quyết định dùng lực lượng chủ lực
mạnh với binh khí kĩ thuật hiện đại để mở chiến địch lớn vào Tây Nguyên với trận then chốt mở
màn chiến dịch là tin công vào Buôn Ma
Thuột, giải phóng hoàn toàn Tây Nguyên, phát
triển cuộc tiến công ra các tỉnh ven biển miền Trung, thực hiện chia cắt chiến lược.
GV sử dụng lược 46 “Diễn biến cuộc Tổng tiến công và nỗi dậy xuân 1975”, dé học
sinh quan sát được vị trí của Tây Nguyén.
GV hỏi: Trình bày diễn biến chính của chiến dịch Tây Nguyên?
HS trả lời
GV nhận xét, bổ sung, chốt ý
GVHD; PGS - TS Ngô Minh Oanh
SVTH : Nguyên Thị Phương 138
Khóa luận tốt nghiệp
GV sử dụng lược đề chiến dịch Tây Nguyên để lược thuật lại điễn biến chiến dịch.
Sau đó cho HS xem một đoạn phim tư liệu
ngắn về chiến dịch, để giúp HS hiểu rõ hơn về chiến địch Tây Nguyên.
- Từ ngày I đến ngày 9/3/1975, bộ đội Tây Nguyên bí mật triển khai chiến dịch, tạo thế bao vây, cô lập, sẵn sàng đánh đòn phủ đầu vào
Buôn Ma Thuột, thực hiện tiến công nghỉ binh vào Plâyku, Kon Tum, nhằm thu hút sự chú ý và lực lượng của đối phương ở đó. Đồng thời mở những cuộc tiến công cắt đứt đường 19, đường 21 nối Tây Nguyên với đồng bằng Liên
khu V.
Ngày 10/3/1975, quân ta từ 4 cánh tắn công Buôn Ma Thuột bằng cơ giới nhắm vào sở chỉ huy sư đoàn 23. Sau hai ngày chiến đấu quân ta
đã tiêu diệt toàn bộ sinh lực địch ở đây, làm chủ hoàn toàn thị xã.
Mắt Buôn Ma Thuột địch vội vàng điều hai
trung đoàn chủ lực còn lại của sư đoàn 23 và |
tiểu đoàn quân biệt động phản kích chiếm lại
Buôn Ma Thuột. Nhưng lực lượng phản kích
của địch chưa kịp triển khai đội hình đã bị quân ta bao vây, tiến công tiêu diệt.
Sáng ngày 14/3/1975, Nguyễn Văn Thiệu đã
ra lệnh cho Phạm Văn Phú - tư lệnh quân đoàn II ngụy rút quân khỏi Plâyku, Kom Tum và
toàn bộ vùng Tây Nguyên về giữ ở vùng Duyên SVTH : Nguyên Thị Phương
GVHD; PGS - TS Ngô Minh Oanh
- Ngày 4/3/1975, quân ta đánh nghi binh ở Plâyku và Kon Tum.
- Ngày 10/3/1975, quân ta đánh trận mở màn ở Buôn Ma
Thuột và thắng lớn. Địch phán công chiếm lại nhưng thất bại, sau
đó chúng phải rút chạy về miền
Trung.
139
Khóa luận tốt nghiệp
Hải Nam Trung Bộ, trên đường rút chạy chúng
bị quân ta truy kích tiêu diệ Đến ngày
24/3/1975, toàn bộ quân địch tút khỏi Tây Nguyên, Tây Nguyên rộng lớn với hơn 60 vạn dân được giải phóng hoàn toàn.
GV hỏi: Nêu ý nghĩa của chiến dịch Tây
Nguyên?
HS trả lời
GV nhận xét, bỗ sung, chốt ý
Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước sang giai đoạn mới từ tiến công chiến lược ở Tây Nguyên phát triển thành tổng tiến công chiến lược trên
toàn chiến trường miền Nam.
© Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21⁄3 -
29/3/1975).
GV hỏi: Tại sao trong khi chiến dịch Tây Nguyên đang tiếp diễn Đảng đã quyết định mở
chiến dịch Huế - Đà Năng?
HS trả lời
GV nhận xét, bd sung, chốt ý
Khi chiến dịch Tây Nguyên đang diễn ra thì Đảng ta đã nhận thấy thời cơ chiến lược đến nhanh và hết sức thuận lợi cho cách mạng. Lúc
này tương quan so sánh lực lượng có lợi cho ta,
địch bị ta tấn công phủ đầu ở Tây Nguyên đã
không giữ được căn cứ ở đây. Ngày 14/3/1975,
Nguyễn Văn Thiệu đã ra lệnh rút khỏi Tây
SVTH : Nguyên Thị Phương
GVHD: PGS- TS Ngô Minh Oanh
- Ngày 24/3/1975, toàn bộ
Tây Nguyên được giải phóng.
ý nghĩa
Chuyển cuộc kháng chiến chống
Mĩ cứu nước sang giai đoạn mới từ
tiến công chiến lược ở Tây Nguyên phát triển thành tổng tiến công chiến lược trên toàn chiến trường
miễn Nam.
© Chiến dịch Huế - Đà Nẵng
(21/3 — 29/3/1975).
140
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS - TS Ngô Minh Oanh
Nguyên vê giữ vùng duyên hải miên Trung. Do đó sau khi nhận định tình hình, Bộ chính trị đã
quyết định kịp thời kế hoạch giải phóng Sài Gòn và toàn miền Nam, mà trước hết phải tiến
hành chiến dịch giải phóng Huế - Đà Nẵng, chính là căn cứ quân sự liên hợp lớn nhất của
Mĩ ở miền Nam.
GV yêu cau HS dựa vào SGK trình bay dién biến chiến dịch.
Sau đó GV sử dung lược đồ chiến dịch Huế - Đà Nẵng lược thuật lại cụ thể diễn biến
của chiến dịch và cho HS xem một đoạn phim
tư liệu ngắn, hình ảnh về chiến dịch để HS hiéu hơn về chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
- Ngày 21/3/1975, quân ta được lệnh tiến
công và thọc sâu vào căn cứ địch chặn các đường rút chạy của chúng
- Đúng 10 giờ 30phút ngày 25/3/1975, các
cánh quân của ta từ các hướng tiến vào cố đô Huế . Ngày 26/3, sư đoàn I ngụy bị tiêu diệt, Phố Huế và toàn tỉnh thừa thiên được giải
phóng.
- Đà Nẵng, thành phố thứ hai ở miền Nam, căn cứ quân sự liên hợp lớn nhất của Mĩ và
quân đội Sài Gòn rơi vào thế bị cô lập. Hơn 10
ON AN Oy Hệ be HN biện Seabee
mat hết khả năng chiến đấu. Sáng ngày 29/3,
quân ta từ ba phía Bắc, Tây, Nam tiến thẳng | Lam sụp đỗ hoàn toàn hệ thống
vào thành phố, đến 3 giờ chiều thì giải phóng | phòng ngự chiến lược của Thiệu ở
- Tại Huế: Ngày 21/3/1975,
quân ta tấn công địch ở Huế, chặn
mọi ngả đường rút lui của chúng.
- Ngày 25/3, ta đánh vào cố
đô Huế, đến 26/3, thì giải phóng toàn bộ tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Tại Đà Nẵng Ngày
29/3/1975, quân ta từ ba hướng
Bắc, Tây và Nam tiến thẳng vào thành phố, đến chiều thì giải phóng
hoàn toàn Đà Nẵng.
SVTH : Nguyên Thị Phương 14]
Khóa luận tắt nghiệp GVHD: PGS - TS Ngô Minh Oanh
toàn bộ Đà Nẵng.
GV hỏi: Chiến dịch Huế - Đà Nẵng giành thắng lợi nhanh chóng có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng nước ta lúc này?
HS trả lời
GV nhận xét, bổ sung, chết ý
Chiến dịch Huế - Đà Nẵng là trận then chốt
thứ hai sau đại thắng, đã làm sụp đỗ hoàn toàn
hệ thống phòng ngự chiến lược của Thiệu ở miền Trung, xóa bỏ quân khu I, phá tan âm mưu co cụm của chúng. Không để cho lực
lượng đối phương rút và tăng cường phòng thủ quanh Sài Gòn, đẩy chúng vào tinh trạng tuyệt vọng tạo điều kiện cho trận quyết chiến lược cuối cùng — chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
+ Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ ngày 24/3 đến ngày 30/4/1975).
GV hỏi: Vì sao Đảng ta lại quyết định kế
hoạch giải phóng miền Nam trước mùa mưa?
HS trả lời
GV nhận xét, bổ sung, chốt ý
Đảng ta quyết định kế hoạch giải phóng
miền Nam trước mùa mưa vì miền Nam có hai
mùa: mùa mưa và mùa khô. Việc giải phóng
miền Nam trước mùa mưa sẽ tạo cho ta nhiều điều kiện thuận lợi khi hành quân, vận chuyển vũ khí, đưa của cải vật chất từ Bắc vào Nam;
mặt khác thời cơ giải phóng miền Nam đang
Trung, xóa bỏ quân khu I, phá tan âm mưu co cụm của chúng.
Không để cho lực lượng đối
phương rút và tăng cường phòng
thủ quanh Sai Gòn, đấy chúng vào
tình trạng tuyệt vọng tạo điều kiện
cho trận quyết chiến lược cuối cùng — chiến dịch Hồ Chí Minh
lịch sử.
$ Chiến dịch Hồ Chi Minh
(từ ngày 24/3 đến ngày
30/4/1975).
Khóa luận tắt nghiệp
it nhanh và cũng có thé trôi qua nhanh,
nếu chậm trễ sẽ có tội với lịch sử, nên cuộc Tổng tiến công và nổi day cần phải nhanh hon nữa, thần tốc hơn nữa - chiến dịch giải phóng
Sài Gòn - Gia Định quyết định mang tên “chiến dịch Hồ Chí Minh".
GV sử dung lược đề chiến dich Hà Chi Minh để trình bày diễn biến chiến dịch. Két
hợp cho HS xem đoạn phim tư liệu và một số
hình ảnh về chiến dịch. Dé giúp HS hiểu hon về diễn biến của chiến dịch HÀ Chí Minh lịch
sử,
Từ đầu tháng 4/ 1975, trên mọi mién đất nước, nhân dân ta đã sống những ngày hết sức
sôi động và hào hùng. Cả dân tộc ra quân trong
mùa xuân lịch sử với tỉnh thần “Đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” vá với khí thế “thần tốc, bắt
ngờ, táo bạo, chắc thắng
Từ ngày 9/4/1975, quân ta tổ chức những cuộc tiến công trên hướng Đông đánh vào Xuân
Lộc - một căn cứ phòng thủ trọng yếu bảo vệ Sài Gòn từ phía Đông của đối phương.
- Ngày 21/4, quân ngụy ở căn cứ Xuân Lộc buộc phải tháo chạy, thị xã Xuân Lộc và tỉnh Long Khánh hoàn toàn giải phóng, cánh cửa
. phía đông Sai Gòn đã được mở sẵn để đón đại
quân ta vào trận quyết chiến chiến lược cuối
cùng.
Trong thời gian này sau khi ta hoàn thành SVTH : Nguyên Thị Phương
GVHD: PGS - TS Ngô Minh Oanh
- Cuối tháng 3/1975, Bộ
chính trị trung ương Đảng khẳng
định “thời cơ chiến lược đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam"
143
Khóa luận tốt nghiệp
giải phóng Đà Nẵng, quân ta trên đường hành
quân vào Sai Gòn đã tan công tiêu diệt một căn
cứ của địch ở Phan Rang (16/4), giải phóng tỉnh
Ninh Thuận. Cũng trong thời gian này phối hợp chiến đấu cùng quân ta, quân dân Campuchia đã nỗi dậy tiến công giáng cho quân Mĩ — ngụy Lon Non những đòn nặng nề. Ngày 17/4/1975,
PhnômPênh được giải phóng. Lúc này nội bộ
của Mĩ và chính quyền ngụy Sài Gòn ngày càng thêm hoảng loạn. Ngày 18⁄4, tổng thống Mĩ đã
ra lệnh di tản người Mĩ khỏi Sài Gòn, ngày
21⁄4, Nguyễn Văn Thiệu tuyên bế từ chức Tổng thống chính phủ Sài Gòn. Ngày 26⁄4, Trần Văn Hương vừa lên thay Nguyễn Văn
Thiệu làm Tổng thống được mấy hôm phải
tuyên bố nhường chức cho Dương Văn Minh.
Cuộc Tổng tiến công và nổi đậy cảng đến
giai đoạn chót càng thêm quyết liệt với tốc độ
nhanh “một ngày bằng hai mươi năm”.
17 giờ ngày 26/4, quân ta được lệnh nỗ súng
mở đầu chiến dịch. Năm cánh quân vượt qua
tuyến phòng thủ vòng ngoài của địch tiến vào trung tâm Sài Gòn, đánh chiếm các cơ quan đầu
não của địch.
10giờ 45 phút ngày 30/4/1975, xe tăng và bộ
binh của ta tiến vào Dinh Độc Lập, bắt toàn bộ
s sắc; 2o tsuigl2es, .Monlgdnnbineie ..n
chức Tổng thong ngày 28/4, đã phải tuyên bồ đầu hàng không điều kiện. Đến 11giờ 30 phút
GVHD: PGS - TS Ngô Minh Oanh
- 17h ngày 26/4/1975, 5 cánh
quân được lệnh nỗ súng, thần tốc
tiến vào trung tâm Sài Gòn đánh chiếm các cơ quan đầu não địch.
- 10h 45 phút ngày
30/4/1975, xe tăng quân ta hic 46
Dinh Độc Lập, bắt sống toàn bộ
nội các Sài Gòn. Tổng thống Dương Văn Minh phải tuyên bế đầu hàng không điều kiện
- 11h 30 phút cùng ngày, lá
Cal png ong bay sea vóc
0. Chiến dịch Hồ Chí
SVTH : Nguyên Thị Phương 144
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS - TS Ngô Minh Oanh
cùng ngày lá cờ cách mạng tung bay trên Dinh | Minh toàn thắng.
Độc Lập, báo hiệu sự toản thắng của chiến dịch
Hồ Chí Minh lịch sử. - Ngày 2/5/1975,mién Nam
Sau khi giải phóng Sài Gòn, lực lượng vũ | hoàn toàn giải phóng.
trang và nhân dân các tỉnh còn lại ở các tỉnh
miền Nam thừa thắng nhất tể xông lên nỗi dậy
theo phương thức “xã giải phóng, huyện giải
phóng, tinh giải phóng”. Ngày 2/5, Châu Đốc là | Giải phóng hoàn toàn miền Nam
tỉnh cuối cùng được giải phóng. - kết thúc cuộc kháng chiến chống
GV hỏi: Chiến dịch Hồ Chí Minh giành | Mĩ của nhân dân ta.
thắng lợi nhanh chóng có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc ta?
HS trả lời
GV nhận xét, bd sung, chết ý
Sau một thời gian chiến đấu oanh liệt, quân
và dân ta đã nhanh chóng giành thắng lợi, buộc
địch phải ra đầu hàng, giải phóng hoàn toàn miền Nam - kết thúc cuộc kháng chiến chống
Mĩ của nhân dân ta.
GV cho học sinh quan sát bảng thành
tích chiến đấu của quân và dân miền Nam đánh thắng chiến tranh xâm lược của ĐỀ quốc Mỹ (từ năm 1961 đến 1975 và yêu cầu
học sinh so sánh, rút ra nhận xét?
> ý nghĩa
SVTH : Nguyên Thị Phương 145
GV hỏi: Nguyên Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mi, cứu nước
(1954 — 1975)? Nguyên nhân nào là quan trọng
nhất? Vì sao?
HS trả lời
GV nhận xét, bổ sung, chốt ý
+ Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi trước hết đo có sự lãnh đạo tài tình của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh
với đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ,
đúng đắn và sáng tạo. Đó là đường Idi tiến hành cùng lúc hai chiến lược cách mạng ở hai miễn:
cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng dan tộc dân chủ nhân din ở miền Nam. Đây là
sự sáng tạo lớn của cách mạng Việt Nam trong
tình hình đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau.
+ Nhân dân ta có truyền thống yêu nước
nồng nàn, có tinh thần đoàn kết nhất trí, lao
động cần cù và chiến đấu đũng cảm vì sự nghiệp giải phóng miền Nam và thống nhất đất nước. Hơn nữa, chế độ xã hội chủ nghĩa ở miền
Bắc được bảo vệ vững vảng đã trở thành hậu
phương lớn, đáp ứng ngày càng lớn yêu cầu chỉ
* Nguyên nhân chủ quan:
- Chúng ta có Đảng lãnh đạo ,
đứng đầu là Chù tịch Hồ Chí Minh với đường lối chính trị, quân sự
đúng đắn, sáng tạo.
- Nhân dân ta có truyền thống
yêu nước, đoàn kết, dũng cảm
chiến đấu; có hậu phương lớn miền Bắc
* Nguyên nhân khách quan:
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS - TS Ngô Minh Oanh
viên sức người, sức của cho miễn Nam.
+ Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
của nhân dân ta thắng lợi còn có tỉnh thần đoàn
kết chiến đấu của ba nước trên ban đảo Đông
Dương là Việt Nam, Lào và Campuchia.
+ Sự đồng tình, ủng hộ giúp đỡ to lớn về
vật chất và tinh thin của các lực lượng cách mạng, hòa bình, dân chủ trên thế giới, trước tiên là Liên Xô và Trung Quốc; phong trào phản đối chiến tranh Mĩ xâm lược Việt Nam
của nhân dân thế giới và nhân dan Mĩ.