Dẫn dit bài mới

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Khai thác và sử dụng đồ dùng trực quan quy ước nhằm nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông (Phần lịch sử Việt Nam 1945 - 1975 - Lớp 12 - Ban Cơ bản) (Trang 130 - 138)

L MỤC TIÊU BÀI HỌC

2. Dẫn dit bài mới

Sau Hiệp định Paris 1973 về Việt Nam, mặc dù Mĩ đã công nhận những quyển dân tộc cơ bản của ta, rút quân về nước nhưng chúng vẫn không chịu từ bỏ âm mưu xâm lược nước ta. Cố vẫn Mĩ vẫn đứng đằng sau chính quyển Sài Gòn. Mĩ vẫn tiếp tục

viện trợ cho cuộc chiến tranh. Nhân dân ta ở hai mién Nam - Bắc vẫn phải tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ để tiến tới giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ Quốc. Vậy

Mĩ — ngụy thực hiện âm mưu của minh ra sao? và cuộc chiến đấu giải phóng hoan toàn miền Nam của nhân dân ta diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài mới ngày hôm nay - Bài 23: khói phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miễn Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 -1975).

SVTH : Nguyên Thị Phương 129

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS —TS Ngé Minh Oanh

GV giảng: Sau khi Hiệp định Pari được * Hoàn cảnh lịch sử:

kí kết, quân Mĩ và quân đồng minh rút khỏi

nước ta, so sánh tương quan lực lượng trên - Mĩ và quân đồng minh của

chiến trường có lợi cho cách mạng. Lúc này | Mĩ rút khỏi nước ta ~ so sánh lực nhân dân miền Bắc bắt tay vào công cuộc khôi | lượng có lợi cho cách mạng.

phục và phát triển kinh tế - xã hội và đã đạt

được nhiều thành tựu. Từ đó, đảm nhận nhiệm - Miền Bắc có nhiệm vụ vừa

vu cao cả - ra sức chỉ viện nhân lực, vật lực cho | hàn gắn vết thương chiến tranh,

chiến trường miền Nam, góp phần to lớn vào | khôi phục và phát triển kinh tế, vừa

công cuộc thống nhất đất nước. tiếp tục làm hậu phương chỉ viện

GV hỏi: Trước nhiệm vụ thực tế đó, nhân | cho tiền tuyến miền Nam.

dân miền Bắc đã thực hiện và đạt được kết quả như thé nào?

HS trả lời

GV nhận xét, bổ sung, chốt ý

- Trong việc hàn gắn vết thương chiến - Cuối năm 1973, việc tháo

tranh, khôi phục và phát triển kinh tế: gỡ bom min và thủy lôi của Mĩ

Cuối tháng 6/1973, cơ bản hoàn thành | Phong tỏa đã căn bản hoàn thành,

việc tháo gỡ bom mìn, thủy lôi trên sông, trên | đảm bảo việc đi lại bình thường,

biển đảm bảo việc đi lại bình thường.

* Thành tích:

SVTH : Nguyên Thị Phương 130

Khóa luận tốt nghiệp

Sau hai năm 1973 — 1974, cơ bản khôi

phục xong các cơ sở kinh tế, mạng lưới giao thông, công trình văn hóa, y tế, kinh tế bước đầu phát triển. năm 1974, sản xuất công nghiệp

và nông nghiệp đã vượt mức năm 1964 và

1971. Sản lượng lúa năm 1973, là 5 triệu tắn.

giá trị tổng sản lượng công nghiệp, thủ công

nghiệp năm 1974 tăng 15% so với năm 1973.

- Về nghĩa vụ hậu phương:

Toàn bộ khối lượng vật chất, hàng hóa mà miền Bắc chỉ viện cho mién Nam trong suết cuộc kháng chiến chống Mĩ, được chuyên chở bằng nhiều phương tiện và qua nhiều con đường khác nhau. Trong đó chủ yếu là tuyến

đường Trường Sơn.

Trong hai năm 1973 - 1974, miền Bắc đã đưa vào các chiến trường miền Nam, Lào,

Campuchia gần 20 vạn bộ đội, hàng vạn thanh

niên xung phong, cán bô chuyên môn, nhân

viên kĩ thuật. Đặc biệt trong hai tháng đầu năm 1975, miền Bắc đã đưa vào miền Nam 57 000 trong tổng số 108 000 bộ đội của kế hoạch

động viên năm 1975.

Về vật chất - kĩ thuật, miền Bắc cũng nỗ lực đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu to lớn và cấp bách của cuộc Tổng tiến công chiến

GVHD: PGS - TS Ngô Minh Oanh

- Cuối năm 1974, về cơ bản

khôi phục lại các cơ sở kinh tế, sản

xuất công nghiệp tăng mạnh, đời

sống được nhân dân cải thiện.

- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ hậu phương lớn về nhân lực, vật

chất — kĩ thuật.

SVTH : Nguyên Thị Phương 131

Khóa luận tốt nghiệp

Nam của nhân dân miên Bac đã có tác dụng gì

đối với đắt nước ta lúc này?

HS trả lời

GV nhận xét, bd sung, chốt ý

Những thành tựu mà nhân dân miền Bắc

đạt được có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Nó

vừa góp phần tích cực vào giải phóng miền

Nam, thống nhất Tổ quốc, vừa thực hiện nhiệm vụ tiếp quản, xây dựng các vùng mới giải phóng và chuẩn bị giải phóng sau khi kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

Đông Dương. Mĩ buộc phải lùi bước trong

và hai tháng sau phải rút hết quân về nước.

nhưng vì muốn giữ “danh dự”, “uy tín” và vì quyền lợi Mĩ vẫn chưa chịu từ bỏ Việt Nam.

Thực hiện tiếp ý đồ đối với Việt Nam, khi rút quân Mĩ vẫn giữ lại hơn 2 vạn cố vấn quân sự, lập bộ chỉ huy và tiếp tục viện trợ kinh tế - SVTH : Nguyên Thị Phương

GVHD: PGS - TS Ngô Minh Oanh

vẫn để lại hơn 2 vạn “cố vấn”

chiến tranh, đi đến kí kết Hiệp định Paris 1973 quân sự, tiếp tục viện trợ cho chính quyền Sài Gòn.

132

Khóa luận tốt nghiệp

quân sự cho ngụy.

Được sự cế vấn chi huy và nhận viện trợ của Mĩ, chính quyển Sài Gòn ngang nhiên phá hoại Hiệp định Paris. Chúng tiến hành chiến địch “tràn ngập lãnh thổ", liên tiếp mở các cuộc hành quân bình định - lấn chiếm vùng giải phóng. Thực chất đây là hành động tiếp tục chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của

Nich - xơn.

GV giảng: Việc kí hiệp định Paris năm

1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam và

việc quân Mĩ rút khỏi nước ta đã tạo nên sự

thay đổi trong so sánh lực lượng giữa cách

mạng và phản cách mạng có lợi cho cuộc đấu

tranh của nhân dân ta.

- Trong cuộc dau tranh chống bình định =

lắn chiếm, chống âm mưu “tràn ngập lãnh thể”

trong những ngày đầu quân ta đã đạt được một

số thành tựu nhưng do không đánh giá hết âm

mưu phá hoại hiệp định của địch, do quá nhắn

mạnh đến hòa bình, hòa hợp dân tộc...nên tại một số địa bàn quan trọng, chúng ta bị mắt đắt,

mắt dân.

GV hỏi: Trước tình hình trên . Đảng ta đã có chủ trương gì?

HS trả lời

GV nhận xét, bd sung, chốt ý

7/1973, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương

SVTH : Nguyên Thị Phương

GVHD: PGS - TS Ngô Minh Oanh

- Chính quyền Sài Gòn ngang

nhiên phá hoại Hiệp định Pari, mở

các chiến dịch “tran ngập lãnh thé” đề “bình định và lấn chiếm ”

vùng giải phóng của ta ~ Thực

chất Mĩ vẫn tiến hành chiến lược

“Việt Nam hóa chiến tranh "

* Miền Nam đấu tranh chống

Mĩ và chính quyền Sài Gòn:

133

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS - TS Ngô Minh Oanh

định kẻ thù vẫn là đế quốc Mĩ và tay sai | chống địch bằng quân sự, chính trị

Nguyễn Văn Thiệu.

Hội nghị đã xác định nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện tại là

tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và nhắn mạnh trong bất cứ tình huống nào cũng

phải tiếp tục con đường bạo lực cách mạng,

phải nắm vững chiến lược tiến công, kiên quyết đấu tranh trên cả ba mặt trận: Quân sự, chính

trị, ngoại giao. Không ngừng giữ vững và phát

triển lực lượng của cách mạng về mọi mặt, đánh thắng từng bước và chủ động trong mọi

tình huống, đưa cách mạng miền Nam tiến lên.

GV hỏi: Sau nghị quyết của Hội nghị lần thứ 21. Cuộc chiến đẫu của nhân dân miễn Nam diễn ra như thế nào?

HS trả lời

GV nhận xét, bé sung, chốt ý

Sau khi có nghị quyết của Đảng, từ cuối

1973, quân và dân ta không những kiên quyết

đánh trả địch bảo vệ vùng giải phóng mà còn

chủ động đánh vào các căn cứ xuất phát của chúng, mở rộng vùng giải phóng.

Cuối 1974 đầu năm 1975, ta mở các hoạt

động quân sự vào hướng chính là đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ. Tiêu biểu là . chiến thắng Phước Long (6/1/1975). Với chiến

| thắng này ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 3.000

- Ngày 6/1/1975, quân ta

giành thắng lợi lớn ở Phước Long.

Giải phóng đường 14 và tiêu diệt 3. 000 tên địch.

SVTH : Nguyên Thị Phương 134

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS — TS Ngô Minh Oanh

địch, giải phóng Đường 14, thị xã và toàn tỉnh

Phước Long với 50.000 dân. Sau chiến thắng

này, chính quyền Sài Gòn đã phản ứng mạnh

bằng việc đưa quân đội đến hòng chiếm lại,

nhưng rồi bất lực và suy yếu dần. Mĩ cũng chỉ dám đứng bên ngoài nhìn vào và phản ứng yếu ớt, chi de doa từ xa. Thực tế trên giúp chúng ta hiểu rằng khả năng Mĩ can thiệp trở lại miền Nam Việt Nam bằng quân sự là rất hạn chế — Thời cơ giải phóng hoàn toàn miền Nam đã

đến, ta phải làm ngay.

- Trên mặt trận chính trị - ngoại giao,

nhân dân miền Nam đẩy mạnh đấu tranh, tố cáo những hành động của Mĩ, đòi lật 44 chính

quyền Nguyễn văn Thiệu, đòi thực hiện các

quyển tự do dân chủ.

- Tại các vùng giải phóng, nhân dân ra sức

khôi phục, phát triển các ngành kinh tế, tăng nguồn dự trữ chiến lược cho cuộc chiến đấu hoàn thành giải phóng miền Nam.

- Nhân dân xuống đường đấu tranh chính trị, ngoại giao tố cáo

hành động vi phạm Hiệp định Pari

của Mĩ, chính quyền Sài Gòn.

- Nhân dân vùng giải phóng

tích cực sản xuất để phục vụ cho

nhiệm vụ giải phóng miền Nam.

* Hoàn cảnh lịch sử mới:

GV hỏi: Căn cứ vào điểu kiện lich sử nào mà Đảng ta dua ra kế hoạch giải phóng miền

Nam? Nội dung của kế hoạch này?

HS trả lời

Khóa luận tốt nghiệp

GV nhận xét, bd sung, chết ý

+ Sau Hiệp định Pari năm 1973 về Việt

Nam, Mĩ và quân đồng minh của Mĩ phải rút về nước nước, quân đội Sai Gòn mắt chỗ dựa, làm cho tương quan có lợi cho ta. Mặc dù Mĩ vẫn còn viện trợ quân sự và kinh tế cho chính quyền Sài Gòn, nhưng đã giảm đi rất nhiều, vì Mĩ tin

rằng sớm muộn gì thì miền Nam Việt Nam cũng được giải phóng. Trong khi đó, chiến lược

“tràn ngập lãnh thé" của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu thất bại, quân ta liên tiếp giành được thắng lợi ở chiến trường miền Nam, vùng giải

phóng của ta mở rộng, vùng chiếm đóng của chính quyền Sài Gòn bị thu hẹp din.

+/ Ngày 6/1/1975, tin chiến thắng Đường

số 14 — Phước Long báo về, Đảng ta nhận thấy thời cơ chiến lược đến nhanh chóng, càng củng cế quyết tâm giải phóng miền Nam.

+/ Cuối năm 1974, đầu 1975, trước tình

hình so sánh lực lượng ở miền Nam ngày càng

có lợi cho cách mạng, Bộ chính trị Trung ương

Đảng đã đề ra Kế hoạch giải phóng hoàn toàn miễn Nam trong 2 năm 1975 và 1976.

- Mặc dù Kế hoạch giải phóng miền Nam

được để ra trong 2 năm, nhưng Bộ chính trị cũng nhắn mạnh: "Nếu như thời cơ đến vào đầu

hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miễn Nam trong năm 1975", cô găng đánh thing nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân

SVTH : Nguyễn Thị Phương

GVHD: PGS - TS Ngô Minh Oanh

- Mĩ và đồng minh của Mĩ đã rút hết quân đội vé nước, quân ta liên tiếp giành được thắng lợi ở chiến trường miền Nam — so sánh

lực lượng có lợi cho ta.

hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm 1975 và 1976, nhưng nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miễn

Nam trong năm 1975.

136

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS - TS Ngô Minh Oanh

dân, giữ gìn tốt cơ sở kinh tế, công trình văn

hóa,... giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh.

GV hỏi: Tại sao Đảng ta chủ chương

"đánh nhanh, thắng nhanh"? điều này có gì khác so với cuộc kháng chiến chống Pháp

những năm 1953 - 1954?

HS trả lời

GV nhận xét, bổ sung, chốt ý

Do thế và lực của chúng ta lúc này cho phép ta quyết định “đánh nhanh, thắng nhanh”

nhằm giảm bớt thiệt hại cho dân, giảm bớt sự

tàn phá của chiến tranh.

Trong kháng chiến chống pháp những

năm 1953 - 1954 (chiến dịch Điện Biên Phủ) ta

thực hiện phương châm là “chắc thắng mới

đánh”. Bởi so sánh tương quan lực lượng giữa ta và địch lúc đó không cho phép “đánh nhanh,

thắng nhanh”

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Khai thác và sử dụng đồ dùng trực quan quy ước nhằm nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông (Phần lịch sử Việt Nam 1945 - 1975 - Lớp 12 - Ban Cơ bản) (Trang 130 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)