a) Nội dung
Đầu năm 1965, cuộc “Chiến tranh đặc biệt” mà Mĩ tiến hành chống lại nhân dân ta ở miền Nam đang đứng trước nguy cơ thất bại hoàn toàn. Dé cứu vin tình thế, Mĩ é ạt đưa quân viễn chỉnh cùng với vũ khí, phương tiện chiến tranh vào miền Nam đẩy
nhanh chiến tranh xâm lược, chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.
“Chiến tranh cục bộ” bắt đầu từ giữa năm 1965, là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng lực lượng quân Mĩ, quân một số nước Đồng minh của Mĩ ( Hàn Quốc, Thái Lan, Philippin...) và quân đội Sài Gòn, trong đó Mĩ giữ vai trò quan trọng và không ngừng tăng lên về sé lượng và trang bị.
Biểu đồ số quân Mĩ ở miền Nam Việt Nam từ năm 1965 - 1973, thể hiện cụ thể nhất số lượng quân Mĩ ở miễn Nam Việt Nam, sự gia tăng một cách nhanh chóng lực
lượng quân của Mĩ trong giai đoạn 1965-1969. Tuy nhiên từ 1969 đến 1973 thì số quân Mĩ ở miền Nam đã giảm xuống.
SVTH : Nguyên Thị Phương 97
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS - TS Ngô Minh Oanh
Biểu dé sé quân Mi ở miền Nam Việt Nam từ
năm 1965-1973
Nghìn quân
hess aƑ 4
410
336
184.3 184
\
1965 1966 1967 1969 1970 1971 1972 1973
nam
—=- Số quân
ị Nhìn vào biểu đồ chúng ta thấy: Linh Mĩ có mặt ở miền Nam năm 1965 là hon 184 300 quân. Dén năm 1966 tăng lên 410 000 quân, tăng gap 2,2 lần năm 1965. Năm
1967, quân Mĩ tăng lên 485 600 quân, gắp 1,2 lần năm 1966 và gắp 2,6 lần năm 1965
Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, số quân Mĩ cỏ mặt lúc cao nhất trên chién trường miền Nam là 11 sư đoàn và 11 trung đoàn với hơn 540 nghìn quân, gap 3
lan năm 1965.
Với lực lượng quân đưa vảo chiến trường miễn Nam ngày cảng đông, nhưng chúng vấp phải sức kháng cự mạnh mé của nhân dân miễn Nam. Do đó ma năm 1968, Mĩ ộc phải tuyên bó “phi Mĩ hỏa” Chiến tranh xâm lược (tức là thừa nhận sự thất bại ủa Chiên tranh cục bộ).
r” : Nguyễn Thị Phương 92
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS - TS Ngô Minh Oanh
Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới ở miền Nam Việt Nam, chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và mở rộng chiến tranh ra toàn cõi Đông Dương, thực hiện chiến lược
“Đông Dương hóa chiến tranh",
“Việt Nam hóa chiến tranh” là hình thức chiến tranh được tiến hành bằng lực lượng
quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp về hỏa lực, không quân, hậu cần Mĩ và vẫn do Mi chi huy bằng hệ thống có van.
Với chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, quân Mĩ và quân đồng minh đã rút dần khỏi chiến tranh để giảm xương máu của người Mĩ trên chiến trường đồng thời là quá trình tăng cường lực lượng quân đội Sài Gòn nhằm tận dụng xương máu của người Việt Nam. Thực chất đó là sự tiếp tục âm mưu “Dùng người Việt Nam đánh người
Việt Nam” của Mĩ.
Từ năm 1970 đến năm 1973, số quân Mĩ ở miền Nam Việt Nam đã giảm din: Năm 1970, mặc dù vẫn còn đông nhưng số quân Mĩ ở miền Nam Việt Nam đã giảm xuống
474 000 quân ; Năm 1972, giảm xuống còn 184 000 quân, giảm 3 lần so với năm 1969; Đặc biệt năm 1973, Mĩ thua nặng trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam buộc phải ngồi vào bàn đàm phán kí kết Hiệp định Paris, và với Hiệp định Paris, quân
Mĩ đã rút hết quân về nước chỉ để lại 50 lính thủy đánh bộ bảo vệ sứ quán Hoa Kì tại
Sài Gòn.
ð) Phương pháp sử dụng
“Biểu đồ số quân Mĩ ở miền Nam Việt Nam từ năm 1965 — 1973”, được sử dụng dạy mục I.1: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam. Và mục IIL1:
Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của
ML
Trong mục I.1. Giáo viên khi giải thích về chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mi thì sẽ cho học sinh quan sát biểu đồ này và thảo luận các câu hỏi: Lực lượng quân Mĩ
ở miễn Nam Việt Nam (1965 - 1969) gia tăng như thế nào? Việc quân Mĩ tăng cường
quân ð ạt vào miền Nam nhằm mục đích gi?
SVTH : Nguyên Thị Phương 93
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS - TS Ngô Minh Oanh
Sau khi học sinh thảo luận và trả lời, giáo viên chốt lại những nội dung cơ bản về việc đưa quân 4 ạt vào chiến trường miền Nam Việt Nam (1965 — 1969), làm bật lên mưu đồ của Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam cũng như sự ác liệt của chiến tranh.
Khi day mục III.1: Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mi. Giáo viên cũng có thé sử dụng biểu đồ này để trình bày và giải thích cho học sinh về việc lực lượng của Mĩ và quân đồng minh giảm dần qua từng năm; Về âm mưu, thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
Yêu cầu học sinh chú ý năm 1973, với sự thất bại nặng nề của Mĩ ở chiến trường miền Nam, Mĩ phải kí kết Hiệp định Paris, chấp nhận rút hết quân về nước.
. Lược đề Vạn T - Quảng N
a) Nội dung
Sau thất bại của “Chiến lựơc chiến tranh đặc biệt”, Mĩ đẩy mạnh chiến tranh xâm lược chuyển sang hình thức “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và đẩy mạnh chiến tranh phá hoại ở miền Bắc. Do vậy nhân dân ta phải tiếp tục chiến đấu chống “Chiến tranh cục bộ" của Mĩ bằng sức mạnh của cả đân tộc, của tiền tuyến và hậu phương.
miền Nam chiến đấu chống chiến tranh cục bộ của Mĩ là chiến đấu chống lại một cuộc chiến tranh xâm Iyoc tăng cường và mở rộng với một lực lượng quân đội mạnh, lúc
cao nhất năm 1968 lên tới hơn 1 triệu gồm lính Mĩ, ngụy, quân chư hầu với vũ khí
hiện đại. nhưng với ý chí không gì lay chuyển “quyết chiến, quyết thắng giặc Mĩ xâm
luge’ đựơc sự chiến đấu và chỉ viện ngày càng lớn của miền Bắc, quân và dân ta ở miền Nam đã anh dũng chiến đấu và liên tiếp giành thắng lợi mở đầu là thắng lợi ở
Núi Thành (Quảng Nam), đặc biệt là trận Vạn Tường ở Quảng Ngãi.
Mờ sáng ngày 18/8/1965, sau khi đã chiếm được Chu Lai ( Quang Nam), lính thuỷ
đánh bộ Mĩ đã mở cuộc hành quân mang tên “ánh sang sao” vào thôn Vạn Tường ( xã
Bình Hải, huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi), sát bờ biển phía Bắc Quảng Ngãi cách căn cứ Chu Lai 17 km, nhằm tiêu diệt một đơn vị chủ lực của ta, tìm kiếm một thắng lợi
quân sự gây uy thế cho lính thuỷ đánh bộ Mĩ. Lắn chiếm vùng giải phóng và mở rộng
vùng an toàn cho căn cứ Chu Lai. Mĩ sử dụng vào cuộc hành quân nảy khoảng 9000
SVTH : Nguyên Thị Phương 94
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS - TS Ngõ Minh Oanh
tên. gôm Ban chi huy trung đoàn 7 thuộc sư đảon | lính thuỷ đánh bộ; 2 tiểu đoàn bộ
binh nguy. | tiểu doan xe tang va xe lôi nứợc; một số lượng pháo binh. công bình
chúng con huy động 6 tau đố bô, 105 xe tăng va xe bọc thép, 100 máy bay lén thing
va 70 may bay chiến dau vao cuộc can quét nay.
Lược đồ trận Vạn Tường - Quảng Ngãi (8/1965)
Vẻ phía ta, sau một ngảy chiến đấu, ! trung đoàn chủ lực lúc đó đang đóng ở Vạn Tường củng với quân du kích và nhân dan địa phương đã đây lùi cuộc hanh quân can quét của địch, tiêu diệt hơn 900 tên, ban cháy 22 xe tăng và xe bọc thép, hạ 13 máy
day
Vạn Tường là trận đâu tiên do quân viễn chỉnh Mĩ trực tiếp chiến đấu với quy mô ớn, sử dụng cả hai, lục, không quân trên chiến trường miễn Nam. nhưng đã bị tốn that
tặng né
Vạn Tường được xem như “Ap Bắc” đổi với quân đội Mĩ, và nêu trận Áp Bac 1/1963) đã mở đâu cho “cao trảo diệt ngụy” thi trân Vạn Tưởng md đâu cho “cao trao
liệt MỸ” trên toản miền Nam
YVTH : Nguyễn Thị Phương 95
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS - TS Ngô Minh Oanh
5) Phương pháp sử dung
“Lược dé trận Vạn Tường - Quang Ngãi (8/1965) ” được sử dụng khi day bài 22.
mục 1.2. “Chiến đấu chống chiến lựơc chiến tranh cục bộ” của Mĩ. Trước khi trình
bày, giáo viên giới thiệu rõ ràng các kí hiệu trên lựơc đồ để học sinh dé theo dõi và
biết duge đâu là đường tiến công của ta, đâu là nơi quân địch tấn công, đâu là nơi quân ta bẽ gãy các đợt tấn công của địch...
Sau đó giáo viên dựa vào lựơc đồ trình bày diễn biến của trận Vạn Tường kết hợp
với các câu hỏi:
- _ Mục đích của Mĩ khi tắn công vào Vạn Tường là gi?
- _ Mĩ đã huy động lực lượng tan công vảo Vạn Tường như thé nào?
- _ Quân ta chiến đấu ra sao? Kết quả như thế nào ?
- Ý nghĩa của chiến thắng Vạn Tường?
Cuối cùng giáo viên chốt lại. Mặc dù quân Mĩ đã huy động một lực lượng lớn phương tiện vũ khí hiện đại tin công vào Vạn Tường, nhưng nhân dân ta với quyết tâm và tỉnh thần chiến đấu cao cả đã nhanh chóng đẩy lùi cuộc hành quân của địch.
Làm nên chiến thắng Vạn Tường vang rội. Chiến thắng Vạn Tường được coi như một
“Ap Bac” đối với Mĩ và chứng minh khả năng chiến thắng quân Mĩ của quân và dân ta trong cuộc chiến tranh chống “Chiến lựơc chiến tranh cục bộ”của Mĩ.