THOÁT NGHẩO GIẢM BẤT BèNH ĐẲNG

Một phần của tài liệu Quyền con người (Trang 86)

II. CÁC CHUYấN ĐỀ

THOÁT NGHẩO GIẢM BẤT BèNH ĐẲNG

GIẢM BẤT BèNH ĐẲNG SINH KẾ BỀN VỮNG TIẾP CẬN NGUỒN LỰC THAM GIA MỨC SỐNG KHÁ GIẢ

“Mọi người […] cú quyền được thực hiện […] cỏc quyền kinh tế, xó hội và văn húa. Đõy là những quyền khụng thể thiếu đểđảm bảo nhõn phẩm[…]

Mọi người cú quyền cú việc làm […]

Mọi người cú quyền cú mức sống đầy đủ, đảm bảo cho sức khỏe và hạnh phỳc cho bản thõn và gia

đỡnh họ, bao gồm lương thực, quần ỏo, nhà ở, chăm súc y tế và cỏc dịch vụ xó hội cần thiết khỏc.

[…] Mọi người cú quyền được giỏo dục”.

CÂU CHUYỆN MINH HỌA

"Đang chết dần vỡ đúi trong một mảnh đất thặng dư".

Khi mất mựa và khụng cú việc làm, người dõn làng Mundiar bắt đầu tỡm kiếm thức ăn trong rừng. Họ khụng tỡm thấy bất kỳ thứ gỡ khỏc ngoài cỏ. Và vỡ vậy, trong suốt mựa hố, 60 hộ gia đỡnh trong làng chỉ sống bằng sama - một loại cỏ khụ thường để dành cho gia sỳc. Nhưng con người khụng phải sinh ra là đểăn cỏ, và vỡ vậy những người dõn làng này trở nờn gầy yếu, mỏ của họ ngày càng húp lại. Họ mắc bệnh tỏo bún và lõm vào trạng thỏi hụn mờ bất tỉnh. Cuối cựng, họ bắt đầu chết dần.

Một người dõn trong làng là Murari, người đó từng chứng kiến cảnh toàn bộ gia đỡnh bị chết dần. Đầu tiờn là sự ra đi của cha, ụng Ganpat; tiếp đú là vợ anh, chị Bordi. Bốn ngày sau, anh mất đứa con gỏi của mỡnh.

Ở khắp khu vực xa xụi hẻo lỏnh này của miền Bắc Ấn Độ - nơi đó từng cú thời được bao phủ bởi cỏnh rừng xanh dày đặc, nhưng giờđõy bị trơ trụi vỡ hạn hỏn - Tỡnh hỡnh ở làng Mundiar cũng tương tự. Trong hai thỏng qua, hơn 40 thành viờn của cộng đồng bộ lạc Sahariya đó chết đúi. Khoảng 60 triệu tấn lỳa mỡ dự trữ hiện đang ở trong kho của chớnh quyền. Theo bất kỳ tiờu chuẩn nào, thỡ đõy là một nỳi lương thực khổng lồ. Thật bất hạnh, khụng một tấn lỳa mỡ nào trong số đú đến được với người dõn làng Mundiar hay bất kỳ ngụi làng hẻo lỏnh xa xụi hơn ở miền Đụng - Nam Rajasthan...

Theo bỏo cỏo chớnh thức, khụng ai bị chết đúi ởẤn Độ. Theo chếđộ phõn phối cụng, những người dõn làng nào bị rơi xuống dưới chuẩn nghốo thỡ đều cú quyền được phỏt tem phiếu khẩu phần, được phộp mua lỳa mỡ bao cấp tại cỏc cửa hàng của chớnh quyền. Nhưng ở Bhoyal cũng nhưở nhiều nơi khỏc, chế độ đú đó sụp đổ. Những người dõn làng cho

biết, Sarpanch [trưởng thụn] ởđịa phương phỏt toàn bộ tem phiếu khẩu phần đú cho bạn bố và những người thuộc đẳng cấp của họ. ễng ta cũng gạch tờn của những người phụ nữ gúa bụa cú quyền được hưởng lương hưu của chớnh quyền. Trong khi đú, những người quản lý cỏc cửa hàng của chớnh quyền lại từ chối bỏn lỳa mỡ rẻ cho thành viờn của bộ lạc Sahariya ở vựng sõu, vựng xa. Thay vào đú, họ mang chỗ lỳa mạnh này ra bỏn trờn thị trường đen. Khi người Sahariya bắt đầu chết dần thỡ những người sở hữu cỏc cửa hàng lại điền vào những tem phiếu khẩu phần của họ nhằm cố gắng che đậy việc làm gian dối của mỡnh.

Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở Ấn Độ - một đất nước với hơn 1 tỷ dõn - nằm trong số cao nhất trờn thế giới. Khoảng ẵ số trẻ em toàn Ấn Độ bị suy dinh dưỡng, trong khi gần 50% phụ nữ Ấn Độ mắc bệnh thiếu mỏu. Thế nhưng, phần lớn lỳa mỡ trong nỳi lương thực khổng lồ của Ấn Độ hoặc bị vứt đi, hoặc để cho chuột ăn. Chớnh những người ở tận cựng của hệ thống đẳng cấp thứ bậc ởẤn Độ phải chịu đựng nhiều nhất. Cỏc cộng đồng bộ lạc chiếm tới 30% dõn số của quận Baran cũng là nạn nhõn của sự bất cụng lịch sử. Trước thời kỳ độc lập năm 1947, người Sahariya kiếm sống bằng săn bắn và trồng trọt. Sau ngày độc lập, cỏn bộ của chớnh quyền đó đuổi họ ra khỏi rừng và tịch thu đất của họ. Người Sahariya buộc phải làm lao động nụng nghiệp. Mựa hố năm nay bị mất mựa, họ khụng cú việc làm và do vậy cũng chẳng cú gỡ đểăn.

Một phụ nữ tờn là Nabbo, 50 tuổi, vừa chuẩn bị bữa ăn tối gồm những lỏt bỏnh mỡ được làm từ hạt cõy cỏ hoang vừa núi rằng "cỏc nhà chớnh trị

chẳng quan tõm đến chỳng tụi".

(Nguồn: Luke Harding. 2002. Chết đúi ở nơi dư thừa. Đẳng cấp và tham nhũng cựng mưu toan

ngăn cản người nghốo Ấn Độ cú lương thực. Ở Baran, Rajasthan. Bỏo Người bảo vệ (the Guardian).

Cõu hỏi thảo luận

1. Người nghốo ở Baran bị tước đoạt những gỡ và phải chịu những tổn thương gỡ? Hóy xỏc định đõy là "sự vi phạm cỏc quyền ...".

2. Sự việc này gợi cho bạn suy nghĩ gỡ và bạn nghĩ bạn cần phải làm gỡ?

3. Hóy so sỏnh/đỏnh giỏ tương phản giữa tỡnh trạng nghốo ở Baran với những gỡ người nghốo ở nước bạn/nơi bạn ở đang gặp phải. Hỡnh ảnh nghốo trong trải nghiệm của bạn là gỡ?

4. Bạn thấy cú mối liờn hệ nào giữa vấn đề gia tăng nghốo đúi với an ninh con người khụng? Bạn cú nghĩ rằng đối xử với người dõn theo như cỏch được mụ tả trong cõu chuyện minh họa ở trờn sẽ ảnh hưởng đến an ninh con người khụng? Nếu cú, đú là những tỏc động gỡ?

ĐIỀU CẦN BIẾT

1. GIỚI THIỆU

Mặc dự đúi nghốo được xem là một hiện tượng lịch sử, nhưng những hỡnh thức thể hiện của nú đang ngày càng trở nờn phức tạp. Sự phức tạp này là kết quả của nhiều yếu tố, trong đú cú bản chất của cỏc mối quan hệ giữa con người với nhau đang thay đổi, mối quan hệ giữa xó hội, cỏc yếu tố và quỏ trỡnh sản xuất, và cỏch nhỡn nhận của cỏc chớnh phủ cũng như của cỏc định chế quốc tế như Ngõn hàng thế giới, Quỹ Tiền tệ quốc tế, hay Liờn hiệp quốc về cỏc khớa cạnh khỏc nhau của nghốo.

Khỏi niệm nghốo được biến đổi theo thời gian. Trước đõy, nghốo vẫn thường được xem là chỉ liờn quan đến thu nhập, ngày nay nú được nhỡn nhận như một khỏi niệm đa cấp bắt nguồn và gắn chặt với chớnh trị, địa lý, lịch sử, văn húa và cỏc đặc điểm xó hội. Ở những nước đang phỏt triển, nghốo rất phổ biến và được biểu hiện ở những vấn đề nhưđúi, thiếu đất và nguồn sinh kế, chớnh sỏch tỏi phõn bổ khụng hiệu quả, thất nghiệp, mự chữ, dịch bệnh, thiếu dịch vụ y tế và nước sạch an toàn. Ở những nước phỏt triển, nghốo được thể hiện dưới dạng loại trừ khỏi xó hội, thất nghiệp gia tăng và lương thấp. Trong cả hai trường hợp, nghốo vẫn tồn tại do thiếu cụng bằng, mất bỡnh đẳng, khụng cú nguồn lực và hũa bỡnh.

Nghốo cú nghĩa là bị hạn chế về tiếp cận trong một thế giới vụ vàn cơ hội. Người nghốo khụng cú khả năng để thay đổi hoàn cảnh khi họ bị từ chối những phương tiện thực hiện năng lực đú do

thiếu tự do chớnh trị, khụng cú năng lực tham gia

cỏc quỏ trỡnh ra quyết định, thiếu an ninh cỏ

nhõn, khụng cú năng lực tham gia đời sống cộng

đồng và những mối đe dọa tới sự cụng bằng bền vững và cụng bằng giữa cỏc thế hệ. Nghốo là sự khước từ quyền kinh tế, xó hội, chớnh trị và cỏc nguồn lực. Điều này khiến người nghốo càng bị chỡm đắm trong nghốo khổ.

Nghốo và an ninh con người

Nghốo dẫn đến mất an ninh lương thực và xó hội nghiờm trọng, là sự xõm phạm trực tiếp đến an ninh con người. Nú khụng chỉđe dọa sự tồn tại của nhiều người, mà cũn làm tăng thờm nguy cơ bị bạo hành, ngược đói và khụng cú tiếng núi về xó hội, chớnh trị và kinh tế.

Một phụ nữ nghốo ở Belarus núi, nghốo là nhục và nú xỳc phạm đến nhõn phẩm của mỗi cỏ nhõn. Khi nhấn mạnh đến sự cần thiết phải nhận ra những thỏch thức của sự cụng bằng và an ninh con người trờn toàn cầu, ở mức độ nào đú Amartya Sen, đó đưa ra quan niệm hơi khỏc biệt là "nhiệm vụ cấp bỏch bao gồm làm rừ khỏi niệm

chỳng, bờn cạnh đú phải xỏc định những dự ỏn hành động cụ thể liờn quan đến sự thay đổi thể

chế nhằm tăng cường sự cụng bằng và đảm bảo an ninh cơ bản của con người. Việc hiểu rừ hơn về xung đột và giỏ trị phải được gắn với việc tỡm

hiểu về nhu cầu y tế, giỏo dục, xúa nghốo và

giảm mất bỡnh đẳng giới và an ninh". (Nguồn:

Bỏo cỏo về Hội nghị thứ Hai của Uỷ ban về an ninh con người, 16-17/12/2001,

http://www.humansecuritychs.org/activities/meet ings/second/index.html).

Chớnh vỡ vậy, nghốo vừa là trạng thỏi bị tước đoạt và vừa là trạng thỏi dễ bị tổn thương. Sự bất bỡnh đẳng và phõn biệt đối xử ngày càng gia tăng giữa và ngay trong cỏc quốc gia là vi phạm quyền của người nghốo được sống trong an ninh và cú nhõn phẩm.

Một phần của tài liệu Quyền con người (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)