QUYỀN CON NGƯỜ

Một phần của tài liệu Quyền con người (Trang 42)

D. KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA QUYỀN CON NGƯỜ

QUYỀN CON NGƯỜ

Quốc gia cú trỏch nhiệm phải tụn trọng, bảo vệ và thực hiện quyền con người. Trong nhiều trường hợp, thực hiện cú nghĩa là quốc gia và cỏc cơ quan chức năng phải tụn trọng cỏc quyền đó được cụng nhận như tụn trọng quyền riờng tư cỏ nhõn hay quyền tự do biểu đạt. Điều này là rất đỳng đối với cỏc quyền dõn sự và chớnh trị, trong khi việc thực thi cỏc quyền kinh tế, xó hội và văn hoỏ là một hoạt động mang tớnh tớch cực của quốc gia, chẳng hạn như cấp hay cung cấp cỏc dịch vụ nhất định về giỏo dục, y tế và bảo đảm cỏc điều kiện sống tối thiểu. Trong bối cảnh này, cần lưu ý đến năng lực của quốc gia. Vớ dụ, Điều 13 của ICESCR ghi nhận quyền được học tập của mọi cỏ nhõn. Tuy nhiờn, quy định này chỉ ra cụ thể là chỉ cú giỏo dục tiểu học mới được miễn phớ. Giỏo dục trung học cơ sở và trung học phổ thụng phải luụn sẵn cú và dễ tiếp cận cho tất cả mọi người nhưng giỏo dục miễn phớ ở cỏc cấp này cần thực hiện dần dần. Quan niệm về thực hiện dần dần theo năng lực được ỏp dụng đối với một số quyền kinh tế, văn hoỏ và xó hội.

Trỏch nhiệm bảo vệ yờu cầu quốc gia phải ngăn chặn bạo lực và cỏc vi phạm quyền con người khỏc của nhõn dõn trong lónh thổ của họ. Theo đú, quyền con người cũng mang tớnh “chiều ngang”, từ đú dẫn tới một vấn đề quan trọng trong kỷ nguyờn toàn cầu hoỏ là trỏch nhiệm xó hội của cỏc tập đoàn xuyờn quốc gia.

Bước phỏt triển tiến bộ khỏc là sự gia tăng mối quan tõm đến việc ngăn ngừa vi phạm quyền con người bằng cỏc biện phỏp mang tớnh cấu trỳc như thể chế quốc gia hay bằng cỏch đưa yếu tố quyền con người vào cỏc hoạt động gỡn giữ hoà bỡnh. Mục tiờu ngăn ngừa cũng là điều ưu tiờn trong cỏch tiếp cận an ninh con người đối với quyền con người.

B. Quyền con người và an ninh con người.

Quyền con người trước tiờn cần phải được thực thi ở cấp quốc gia. Tuy nhiờn, cú thể cú nhiều trở ngại như thiếu “sự quản lý điều hành hiệu quả”,

đú là nạn tham nhũng và quản lý hành chớnh hay tư phỏp kộm hiệu quả. Đểđảm bảo cho quốc gia thực hiện được cỏc nghĩa vụ của mỡnh, cơ chế giỏm sỏt quốc tế về cỏc hoạt động của quốc gia đó được thiết lập cho hầu hết cỏc cụng ước về quyền con người quốc tế. Cơ chế giỏm sỏt này cú thể cú nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Hệ thống bỏo cỏo theo quy định của nhiều cụng ước quốc tế. Thủ tục này yờu cầu cỏc quốc gia phải bỏo cỏo định kỳ về hoạt động bảo vệ quyền con người của họ. Thụng thường, một Uỷ ban cỏc chuyờn gia sẽ xem xột bỏo cỏo và đưa ra cỏc khuyến nghị làm cỏch thức tăng cường việc thực hiện quyền con người. Uỷ ban cũng cú thể đưa ra “cỏc khuyến nghị chung” để việc giải thớch rừ hơn nội dung cụng ước. Trong một số ớt trường hợp, chẳng hạn như Cụng ước Quốc tế về cỏc quyền dõn sự và chớnh trị (ICCPR) cú một nghịđịnh thư bổ sung trao quyền cho Uỷ ban về cỏc quyền chớnh trị và dõn sự đuợc phộp tiếp nhận cỏc khỏng thư cỏ nhõn từ những người bị vi phạm quyền con người. Tuy nhiờn, điều này chỉ cú thể ỏp dụng cho những người sống ở cỏc quốc gia đó phờ chuẩn nghị định thư bổ sung. Một số cụng ước khỏc cũng cú cỏc điều khoản về thủ tục khiếu kiện quốc gia nhưng điều này rất hiếm khi xảy ra. Thủ tục tư phỏp chỉ cú trong Cụng ước chõu Âu và Cụng ước liờn Mỹ về quyền con người thụng qua Toà ỏn chõu Âu hay Toà ỏn liờn Mỹ về quyền con người với thẩm quyền ra quyết định mang tớnh ràng buộc đối với cỏc quốc gia. Toà ỏn chõu Phi về quyền con người và quyền của cỏc dõn tộc cũng sẽ được thành lập sau khi quy chế của Toà ỏn này chớnh thức cú hiệu lực.

Bờn cạnh cỏc thủ tục thành lập theo cỏc văn kiện về quyền con người như cỏc cụng ước về quyền con người, cũn cú cơ chế liờn quan đến “cỏc th

tục dựa trờn hiến chương”- là thủ tục được xõy dựng trờn cơ sở Hiến chương của Liờn hiệp quốc nhằm giải quyết cỏc vi phạm về quyền con người trờn toàn thế giới. Một trong số cỏc thủ tục đú là Nghị quyết 1235 do Hội đồng Kinh tế, xó hội Liờn hiệp quốc (ECOSOC) thụng qua năm 1967, để cho phộp Uỷ ban quyền con người giải quyết cỏc vụ vi phạm quyền con người rộng khắp và mang tớnh hệ thống trờn toàn thế giới, theo thủ tục cụng khai.

Một thủ tục khỏc được gọi là Thủ tục kớn 1503 dựa trờn Nghị quyết ECOSOC 1503 thụng qua vào năm 1970 cho phộp gửi cỏc đơn kiện lờn văn phũng Cao uỷ Liờn hiệp quốc về quyền con người ở Geneva. Cỏc đơn này sau đú sẽđược một nhúm chuyờn gia của Tiểu ban về thỳc đẩy và bảo vệ quyền con người xem xột. Thủ tục này chủ yếu ỏp dụng cho cỏc hành vi vi phạm rộng rói về quyền con người. Tỡnh hỡnh nhõn quyền ở một quốc gia nhất định cũng cú thể được Hội đồng quyền con người gồm 47 thành viờn đưa ra thảo luận. Hội đồng quyền con người ra đời thay thế cho Uỷ ban quyền con người vào năm 2006, do kết quả của cuộc cải cỏch Liờn hiệp quốc nhằm củng cố cơ quan chủ chốt của Liờn hiệp quốc về quyền con người .

Cỏc hoạt động của Uỷ ban quyền con người và cỏc cơ quan chuyờn gia tiểu ban, của cỏc thủ tục đặc biệt như cỏc hoạt động của Bỏo cỏo viờn đặc biệt và đại diện của Uỷ ban quyền con người hoặc của Tổng thư ký Liờn hiệp quốc về cỏc vấn đề quyền con người đúng vai trũ ngày càng quan trọng. Cỏc cơ quan này đó bổ nhiệm vị trớ“bỏo cỏo viờn về tỡnh hỡnh nhõn quyền của từng quốc

gia” như đại diện đặc biệt về Bosnia và

Herzegovina và Cộng hoà liờn bang Nam Tư, Bỏo cỏo viờn đặc biệt về Afghanistan, Sudan hoặc Haiti và vị trớ “Bỏo cỏo viờn đặc biệt chuyờn trỏch” như là Bỏo cỏo viờn đặc biệt về tra

tấn hoặc bạo lực đối với phụ nữ. Tất cả cú gần 40 thủ tục đặc biệt như vậy để thu thập thụng tin theo lĩnh vực hoạt động ở từng quốc gia hoặc trờn toàn thế giới.Cỏc thủ tục này thể hiện sự gia tăng của tớnh tớch cực của Liờn hiệp quốc, đồng thời cung cấp một cơ chế theo dừi và giỏm sỏt trong trường hợp ởđú khụng cú cỏc thủ tục thực hiện hoặc cỏc thủ tục đú khụng cú hiệu quả. Đú là cỏc trường hợp liờn quan đến Tuyờn ngụn về những người bảo vệ nhõn quyền hay một số cỏc quyền kinh tế, xó hội như quyền được tiếp cận giỏo dục, quyền cú lương thực, quyền cú nhà ở thoả đỏng, quyền được chăm súc sức khoẻ, hưởng cỏc chớnh sỏch vềđiều chỉnh cơ cấu và cỏc khoản nợ nước ngoài. Ngoài ra cũn cú “cỏc chuyờn gia độc lập”

về quyền phỏt triển và “cỏc nhúm cụng tỏc” vớ dụ như nhúm cụng tỏc về cưỡng bức mất tớnh. Trong năm 2006, Hội đồng quyền con người đảm đương tất cả cỏc chức năng, nhiệm vụ và trỏch nhiệm thay cho Uỷ ban quyền con người.

Ngoài ra, Cao uỷ nhõn quyền Liờn hiệp quốc cũng tăng cường thiết lập nhiệm vụ cho văn phũng Cao uỷ tại cỏc quốc gia cú vấn đề về quyền con người. Cỏc nhiệm vụ này đó được thiết lập ở cỏc quốc gia như Afghanistan, Bosnia- Herzegovina, Campuchia, Colombia, Guatemala, Haiti, Kosovo, Montenegro, Serbia, Sierra Leone, v.v... để tập hợp thụng tin và thỳc đẩy cỏc tiờu chuẩn về quyền con người, chẳng hạn như tư vấn cho quỏ trỡnh cải cỏch phỏp luật hoặc tham gia vào cụng việc của cộng đồng quốc tế.

Hoạt động của cỏc cơ quan đặc biệt này vừa nhằm mục đớch bảo vệ, vừa nhằm mục đớch thỳc đẩy. Cỏc cơ quan này nõng cao nhận thức của người dõn về quyền con người và tham gia vào tất cả cỏc hoạt động đểđưa ra giải phỏp dựa trờn cơ sở quyền con người. Thực sự, thỳc đẩy quyền con người là một nhiệm vụ cú ý nghĩa rất to lớn khụng thể thực hiện bởi riờng một mỡnh cỏc cơ quan hay thể chế quốc tế. Thỳc đẩy quyền con người, trước hết, cú nghĩa là làm cho con người nhận thức được quyền con

người, để họ biết được cỏc quyền của mỡnh và hướng dẫn mọi người cỏch thức sử dụng cỏc quyền đú một cỏch tốt nhất. Đểđạt được mục đớch này, cần cú sự tham gia của nhiều bờn, trong đú cú cỏc trường đại học, ngành giỏo dục núi chung và cả cỏc tổ chức phi chớnh phủ.

Ở cấp độ quốc gia, Liờn hiệp quốc khuyến nghị việc thành lập “cơ quan quốc gia” về thỳc đẩy

và bảo vệ quyền con người như là cơ quan thanh tra hay Uỷ ban quốc gia về quyền con người. Để đạt được mục đớch này, Đại hội đồng Liờn hiệp quốc thụng qua một số nguyờn tắc về thẩm quyền và trỏch nhiệm, bảo đảm tớnh độc lập và đa dạng và về cỏc biện phỏp hoạt động (Nghị quyết của Đại hội đồng Liờn hiệp quốc về Cơ quan quốc gia về thỳc đẩy và bảo vệ quyền con người, số 48/134 ngày 10 thỏng 12 năm 1993).

Một phần của tài liệu Quyền con người (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)