Cuộc đấu tranh chống lại việc miễn trừ và trỏch nhiệm giải trỡnh đang là một vấn đề quan ngại trờn toàn cầu. Vấn đề quan tõm chủ yếu là việc phũng ngừa tội phạm vi phạm nghiờm trọng cỏc quyền con người và phỏp luật nhõn đạo để nú khụng tiếp tục xảy ra. Trao quyền miễn trừ cho những người vi phạm quyền con người là một thực tế diễn ra trờn khắp thế giới nhằm thuyết phục những người nắm quyền phản dõn chủ trao quyền lực lờn cỏc chớnh phủ bầu cử theo thể thức cộng hoà. Cần trỏnh sự nhầm lẫn giữa miễn trừ với “đặc xỏ” - một hỡnh thức ỏp dụng cho một số ớt bị can sau khi chiến tranh hay chế độ cai trị thay đổi. Miễn trừ đi ngược lại với nguyờn tắc trỏch nhiệm giải trỡnh, một vấn đề đang ngày càng được thực hiện ở cả cấp quốc gia và quốc tế, vớ dụ như, trong việc thành lập cỏc Toà ỏn Hỡnh sự quốc tế chung và đặc biệt.
Nhằm ngăn ngừa nạn vi phạm quyền con người, một số cụng ước quốc tế như Cụng ước Liờn hiệp quốc chống tra tấn năm 1984, quy định về thẩm quyền phỏp lý phổ quỏt đối với những kẻ phạm tội. Trong trường hợp của Pinochet Augusto, cựu độc tài Chilờ, vào năm 1998 một thẩm phỏn Tõy Ban Nha đó yờu cầu dẫn độ ụng ta từ Anh. Yờu cầu này đó được thụng qua bởi Thượng viện Anh nhưng khụng được thực hiện do điều kiện sức
khoẻ của ụng này. Nguyờn tắc thực thi thẩm quyền phỏp lý phổ quỏt được ỏp dụng ở ICC và ở cấp quốc gia. Charles Taylor, cựu lónh đạo Sierra Leone, lần đầu tiờn đó được cho phộp rời đến Nigeria nhưng vào thỏng 3 năm 2006 đó bị buộc phải quay về nước và phải ra toà. ễng ta sẽ bị xột xửở Toà ỏn đặc biệt cho Sierra Leone, trong một phiờn họp đặc biệt tại Hague.
Cỏc hỡnh thức thiết lập tớnh trỏch nhiệm khỏc mà khụng cần dẫn đến việc trừng phạt người vi phạm là “Hoà giải và Uỷ ban sự thật”,được thành lập ở Nam Phi và nhiều nước khỏc, như là một hỡnh thức cụng lý khụng bỏo thự. Chỳng cho cỏc nạn nhõn cơ hội ớt nhất là được biết sự thật và xó hội để cú thờm bài học trong quỏ khứ.
Trong trường hợp của Argentina, Uỷ ban liờn Mỹ về quyền con người đó phỏt hiện ra rằng, luật đặc xỏ trao quyền miễn tội đó vi phạm cỏc quyền bảo vệ cụng lý và xột xử cụng bằng. Đó cú một chiến dịch quốc tế chống lại miễn trừ trong đú cỏc tổ chức phi chớnh phủđịa phương đúng vai trũ lớn. Cuối cựng, đến năm 1998, luật đặc xỏ này đó được dỡ bỏ.
J. THẨM QUYỀN HèNH SỰ QUỐC TẾTheo quy chế về Toà ỏn Hỡnh sự Quốc tế (ICC) Theo quy chế về Toà ỏn Hỡnh sự Quốc tế (ICC)
thụng qua ở Rome năm 1998 và cú hiệu lực năm 2002, ICC đó được thành lập ở Hague với vai trũ là một toà ỏn. Toà cú thẩm quyền xột xử tội diệt chủng, cỏc tội chống lại loài người “được thực hiện như là một phần của cỏc cuộc tấn cụng mang tớnh hệ thống trực tiếp chống lại nền văn minh nhõn loại”, bao gồm cỏc vụ cưỡng bức, nụ lệ tỡnh dục, ộp buộc mang thai hay bất kỳ hỡnh thức bạo lực tỡnh dục nào khỏc (cỏc quyền của phụ nữ), cưỡng bức mất tớch hay cỏc hành động vụ nhõn đạo gõy nờn những đau đớn lớn như gõy thương tổn nghiờm trọng về tinh thần và thể chất, tội phạm chiến tranh, và trong tương lai, bao gồm cả tội xõm lược.
Toà ỏn Hỡnh sự Quốc tế về Yugoslavia cũ (ICTY) do Hội đồng bảo an thành lập năm 1993 ở Hague như là một Toà ỏn lõm thời nhằm giải quyết cỏc vụ vi phạm quyền con người và luật nhõn đạo nghiờm trọng trong khu vực Nam Tư cũ. Theo đú, trỏch nhiệm của Toà ỏn bao gồm cỏc vụ vi phạm Cụng ước Geneva năm 1994 về bảo vệ cỏc nạn nhõn của xung đột vũ trang, cỏc tội phạm chống lại loài người như giết người, tra tấn, cưỡng hiếp hay cỏc hành động vụ nhõn đạo khỏc gõy ra trong cỏc cuộc xung đột vũ trang và tội diệt chủng. Kết quả của nạn diệt chủng Rwandan năm 1994 là Toà ỏn Hỡnh sự Quốc tế về Rwanda (ICTR) đó được thành lập ở
Arusha, Tanxania. Toà ỏn đặc biệt về vấn đề Sierra Leone bắt đầu hoạt động năm 2002 với sự kết hợp với Uỷ ban Sự thật và Hoà giải, cơ quan đó kết thỳc nhiệm kỳ vào thời điểm đú. Trong trường hợp của Campuchia, việc thực thi một hiệp định giữa Liờn hiệp quốc và Chớnh phủ Campuchia về Toà ỏn Hỡnh sự Chiến tranh năm 2003 đó bị hoón lại. Sự thành lập toà ỏn dự kiến sẽ diễn ra trong năm 2006.
Giống như ICTY và ICTR, việc thực thi quyền lực của ICC bổ sung cho việc thực thi cụng lý của quốc gia. Chỉ khi một quốc gia khụng sẵn sàng hoặc khụng thể xột xử kẻ phạm tội thỡ ICC mới tiếp nhận vụ việc. Tất cả cỏc toà ỏn dựa trờn nguyờn tắc trỏch nhiệm mỗi cỏ nhõn bất kể tội chớnh thức của người bị buộc tội là gỡ.
Toà ỏn đặc biệt bỏn quốc tếđối với Sierra Leone điều tra tội giết người, cưỡng bức, nụ lệ tỡnh dục, cưỡng hiếp, tội huỷ diệt, khủng bố, nụ lệ, cướp búc và đốt nhà. Toà ỏn chỉ xột xử cỏc cỏ nhõn phải chịu trỏch nhiệm lớn nhất trong việc gõy ra thương đau cho người dõn ở Sierra Leone. Người ta mong đợi rằng, việc này sẽ thỳc đẩy hoà giải quốc gia, thụng qua một cơ chế xột xử và do đú mang lại hoà bỡnh dài lõu.
K. SÁNG KIẾN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI Ở CÁC THÀNH PHỐ
Cỏc chương trỡnh thỳc đẩy quyền con người ở cấp quốc gia là một hướng tiếp cận mới, nhằm sử dụng khuụn khổ về quyền con người như là một định hướng cho phỏt triển kinh tế và xó hội. Với sỏng kiến PDHRE - Phong trào giỏo dục quyền con người cho người dõn - nhằm sử dụng giỏo dục quyền con người như là một chiến lược cho sự phỏt triển xó hội, một số thành phố như Rosario (Argentina), Thies (Senegal), Bongo (Ghana), Kati, Kayes và Timbuktu (Mali), Mụngole (Nam Phi), Nagpur (India), Dinapur (Bangladesh), Bucuy Municipality (Philippines), Porto Alegre (Brazil), cỏc thành phố Graz (Áo) và Edmonton (Canada) đó tuyờn bố cỏc thành phố này là “thành phố vỡ quyền con người” hay
“cộng đồng vỡ quyền con người”.
Một sỏng kiến nữa cũng được ỏp dụng ở Barcelona, tại đú, với sự phối hợp của thành phố Saint Denis, “Hiến chương chõu Âu về việc bảo vệ quyền con người trong thành phố” đó được xõy dựng năm 1998 và đến năm 2003 đó được hơn 300 thành phố chủ yếu thuộc khu vực Địa Trung Hải ký kết. Hiến chương bao gồm nhiều quy định về nghĩa vụ chớnh trị dựa trờn quyền con người quốc tế, vớ dụ như quyền của người nhập cư, và khuyến khớch việc thành lập cỏc cơ quan và cỏc thủ tục địa phương cho việc bảo vệ quyền con người như cơ quan thanh tra, cỏc Hội đồng quyền con người hay bảng cõn đối cỏc quyền con người. Trong cỏc cuộc họp thường kỳ, giống như Venice (2003) và Nuremberg (2005), cỏc kinh nghiệm tốt về quyền con người được đưa ra trao đổi giữa cỏc thành phố và cộng đồng thành viờn.
“Liờn minh quốc tế cỏc thành phố chống nạn phõn biệt chủng tộc” do UNESCO phỏt động đề
cập đến cỏc vấn đề liờn quan đến phõn biệt chủng tộc và nạn bài ngoại trong cỏc thành phố nhằm hỗ trợ cỏc thành phố này quan tõm hơn đến sự đa dạng văn hoỏ ngày càng tăng của cư dõn của mỡnh. Trờn cấp độ khu vực, “Liờn minh cỏc thành phố chống phõn biệt chủng tộc của chõu Âu” ra đời vào năm 2004 (tham khảo: http://www.unesco.org/shs/citiesagainstracism). Một số thành phố cũng cú Uỷ ban quyền con người và cỏc thanh tra viờn hay cỏc cơ quan khỏc hoạt động trong lĩnh vực ngăn ngừa và khắc phục cỏc hành động vi phạm quyền con người.
Chiến lược thỳc đẩy quyền con người trong cộng đồng bắt đầu ở cấp địa phương đó mang lại nhiều lợi ớch trong việc giải quyết cỏc vấn đề về quyền con người trong cuộc sống hàng ngày. Biện phỏp do PDHRE gợi ý đó được ỏp dụng thành cụng trong thực tế, bắt đầu bằng cỏch cựng nhau xõy dựng một bảng đỏnh giỏ và xỏc định đối với việc thực hiện quyền con người và vi phạm quyền con người trong thành phố, dẫn đến việc chuyển chiến lược thành một chương trỡnh hành động. Trong quỏ trỡnh này, người dõn được tham gia đỏnh giỏ phỏp luật, cỏc chớnh sỏch về sử dụng cỏc nguồn lực trong thành phố. Họ lập kế hoạch nhằm tăng cường việc hiện thực hoỏ quyền con người trong thành phố. Cựng với cỏc nhà chức trỏch, họ cam kết rằng tất cả cỏc quyết định, chớnh sỏch và chiến lược nờn được định hướng bằng quyền con người.
Vỡ mục đớch này, sỏng kiến này đó theo đuổi cỏch tiếp cận chớnh thể luận đối với quyền con người, cú nghĩa là tất cả cỏc quyền dõn sự, chớnh trị, kinh tế, xó hội và văn hoỏ, bao gồm cả quan điểm về giới đó được xem xột một cỏch tổng thể. Nhằm làm cho mọi người nhận thức được cỏc
quyền con người, học tập và đào tạo là cỏc hoạt động quan trọng nhất, bao gồm cả chương trỡnh “tập huấn giảng viờn kiờm chức” dành cho cỏc giỏo viờn, nhõn viờn hành chớnh, cảnh sỏt, nhõn viờn y tế và xó hội, lónh đạo cỏc hiệp hội lõn cận và cỏc tổ chức phi chớnh phủ. Một hệ thống giỏm sỏt do Uỷ ban chỉđạo lónh đạo với sự tham gia của tất cả cỏc ban ngành trong xó hội sẽ giỏm sỏt quỏ trỡnh lõu dài (xem: http://www.pdhre.org).
Ở cấp độ quốc tế, hiệp hội cỏc thành phố quyền con người đó được thành lập. Hiệp hội này sẽ giỏm sỏt cỏc biện phỏp tự kiểm soỏt cần thiết và tớnh nghiờm tỳc trong nỗ lực của cỏc thành viờn. Chiến dịch quyền con người toàn cầu đó được PDHRE phỏt động với sự hỗ trợ của UNDP, với sự tham gia của cỏc dự ỏn địa phương.
Vớ dụ về thành phố quyền con người Nagpur, Ấn Độ
Giai đoạn 1 (thỏng 1 đến thỏng 6 năm 1999): Xỏc định vấn đề và người tham gia
Giai đoạn 2 (thỏng 7 năm 1999 đến thỏng 6 năm 2000): Hoạt động hoà giải với sự trợ giỳp của nhúm cụng tỏc Giai đoạn 3 (thỏng 7 năm 2000 đến thỏng 12 năm 2002): Hoạt động xõy dựng năng lực và đào tạo; Huy động cộng đồng trong cỏc khu vực ổ chuột v.v.
Vớ dụ về thành phố quyền con người Kati, Mali Thỏng 4 năm 2000: Bắt đầu khởi xướng Thỏng 2 năm 2001: Tổng hội cỏc nhà hoạch định chiến lược: thành lập Uỷ ban định hướng, phối hợp và văn phũng hoạt động Thỏng 12 năm 2001: Thành lập Hội đồng Cố vấn gồm cỏc chuyờn gia 2002/2003: Xõy dựng tài liệu và tổ chức hội thảo tập huấn về giỏo dục quyền con người
Vớ dụ về thành phố quyền con người Graz, Áo
Thỏng 12 năm 2000:
Thụng bỏo của Ngoại trưởng Áo, bà Ferrero- Waldner tại Đại hội Thiờn niờn kỷ Liờn hiệp quốc
Thỏng 2 năm 2001:
Hội đồng thành phố Graz ra quyết định tỏn thành
Thỏng 5 năm 2001:
Lễ khai mạc chớnh thức tại Trường Đại học Graz với sự cú mặt của Bà Shulamith Koenig
Thỏng 6 năm 2002:
Với sự giỳp đỡ của hơn 100 cỏ nhõn và tổ chức, chương trỡnh hành động túm tắt và dự thảo đó được trỡnh bày tại Tũa thị chớnh thành phố Graz.
Thỏng 10 năm 2003:
Hội nghị về cỏc kết quả của giai đoạn thực hiện đầu tiờn
Năm 2005:
Thụng bỏo tham gia vào cỏc Liờn minh chõu Âu về Thành phố chống chủ nghĩa phõn biệt chủng tộc.
Năm 2006:
Thành lập Ban cố vấn quyền con người, phỏt động giải thưởng quyền con người thành phố Trung tõm Đào tạo và nghiờn cứu quyền con người và dõn chủ chõu Âu tại Graz, là cơ quan điều phối cũng đưa ra cỏc chương trỡnh giỏo dục và đào tạo quyền con người.