CÁC HOẠT ĐỘNG CHỌN LỌC

Một phần của tài liệu Quyền con người (Trang 81 - 86)

II. CÁC CHUYấN ĐỀ

CÁC HOẠT ĐỘNG CHỌN LỌC

HOẠT ĐỘNG I :

TRA TẤN NHỮNG KẺ KHỦNG BỐ? Phần I: Giới thiệu Phần I: Giới thiệu

Chủ nghĩa khủng bố và tra tấn những kẻ khủng bố và kẻ gõy ra tội ỏc là vấn đề gõy tranh luận sụi nổi đặc biệt là sau ngày 11 thỏng 9 năm 2001. Nhiều người lờn tiếng đưa ra cả quan điểm lẫn sự lo lắng của họ, nhưng theo cỏc cỏch khỏc nhau. Qua cuộc thảo luận vừa qua, mọi người cố gắng nhận biết cỏc luận cứủng hộ và phản đối cỏc cõu hỏi đó đưa ra, phõn tớch chỳng trong khuụn khổ những nguyờn tắc nhõn quyền, và thảo luận cỏc vấn đề cú liờn quan khỏc nhau.

Loại hoạt động: thảo luận.

Cõu hỏi thảo luận:

Tra tấn những kẻ gõy ra tội ỏc hay những tờn khủng bốđể cứu cuộc sống những người khỏc cú thể chấp nhận được khụng?

Phần II: Thụng tin chung để thảo luận

Mục đớch và mục tiờu:

• Hỡnh thành, chia sẻ và bảo vệ quan điểm; • Thu nhận kiến thức và nõng cao nhận thức về vấn đề cỏch thức đối phú với cỏc vấn đề liờn quan tới tra tấn trong một xó hội dõn chủ; • Chứng minh rằng nhõn quyền và luật lệ của cỏc điều khoản và quy phạm cú thể là một khuụn khổ hữu ớch cho việc hiểu được cỏc vấn đề phức tạp.

Nhúm mục tiờu: Người đó trưởng thành.

Qui mụ nhúm: 10-12.

Thời gian: 90 phỳt.

Chuẩn bị:

• Tập hợp cỏc tin tức, bài bỏo và cỏc bức ảnh trờn thế giới và trong nước gần đõy, chuẩn bị và phụ tụ một loạt cỏc tiờu chuẩn quyền con người trong nước và quốc tế về cấm tra tấn;

• Yờu cầu học viờn tự mang những mẩu tin liờn quan tới chủđề;

• Cú thể xem xột lại phỏn quyết trong vụ ỏn của Wolfgang Daschner người Đức.

Tài liệu: cỏc tấm thẻ màu, bản phụ tụ tài liệu đó chuẩn bị, bảng hay giấy, bỳt đỏnh dấu. Cỏc kỹ năng liờn quan: • Xõy dựng cỏc kỹ năng tranh luận và phờ bỡnh; • Kỹ năng trao đổi thụng tin; • Kỹ năng xử lý xung đột. Cỏc nguyờn tắc thảo luận:

Trước khi cuộc thảo luận bắt đầu, yờu cầu học viờn tự đưa ra cỏc quy định và đảm bảo để cả nhúm đồng ý và chấp nhận.

Viết cỏc quy định đú ra cho mọi người cựng nhỡn thấy và đề cập đến khi cú vấn đề nảy sinh.

Giảng viờn phải bảo đảm rằng học viờn đó đề cập đến hai quy định sau đõy:

1. Mỗi lần chỉ cú một người núi.

2. Mỗi nhúm phải tự quy ước về tớn hiệu để thể hiện sự khụng đồng ý hay khụng hài lũng theo phương thức tụn trọng lẫn nhau.

Phần III: Thụng tin cụ thể

Giới thiệu chủđề:

Như phần giới thiệu chủ đề, hóy giới thiệu ngắn gọn về cỏc mẫu bỏo đó chuẩn bị, đưa ra cỏc lời tuyờn bố mang tớnh trỏi ngược của cỏn bộ cơ quan cụng quyền, tài liệu về quyền con người và cỏc quy định liờn quan đến chủ nghĩa khủng bố và chống tra tấn.

Chia lớp tập huấn thành hai nhúm để cỏc nhúm xem xột và đưa ra luận điểm trỏi ngược nhau về vấn đề liờn quan đến nguyờn tắc phổ biến của quyền con người, cỏc yếu tố vềđạo đức v.v...

Quỏ trỡnh thảo luận:

Quỏ trỡnh thảo luận phải được tiến hành theo nguyờn tắc tụn trọng và nhạy cảm. Khụng cú học viờn nào bị cảm thấy là cỏc luận cứ hay quan điểm của mỡnh là khụng đỳng hay ngu ngốc. Yờu cầu học viờn sắp xếp cỏc mẩu tin mà họ mang đến theo chủđề.

Nhúm nhỏ hơn cú thời gian 45 phỳt để thảo luận và trỡnh bày cỏc quan điểm.

Bắt đầu thảo luận bằng cỏch yờu cầu học viờn trỡnh bày cỏc luận cứ của họ và dỏn chỳng lờn phớa bờn trỏi (đối với quan điểm phản đối) hay bờn phải (đối với quan điểm ủng hộ) dọc theo phũng. Hỏi xem cỏc học viờn cú đồng ý với cỏc quan điểm đưa ra hay khụng và cố gắng hướng cho cỏc nhúm thảo luận về sự khỏc biệt trong cỏch tiếp cận, cỏch hiểu và cơ sở của cỏc quan điểm đú.

(Dự kiến thời gian từ 45 đến 60 phỳt).

Thụng tin phản hồi:

Sau khi thảo luận kết thỳc, phỏt cho tất cả học viờn một tấm thẻ màu đỏ và một tấm thẻ màu xanh và yờu cầu họ viết xuống đú cả những cảm nghĩ tớch cực lẫn tiờu cực về nội dung và cỏch tiến hành cuộc thảo luận. Cuối cựng đọc to cỏc tấm thẻ và dành thời gian để mọi người phản ỏnh. Hoặc, học viờn cú thể gắn cỏc tấm thẻ lờn tường hay lờn bảng. Cỏc gợi ý về phương phỏp:

• Luụn luụn duy trỡ và khi cần thiết dành 5 phỳt để làm dịu quan điểm nếu cuộc tranh luận quỏ sụi nổi và cú nguy cơ vượt ngoài vũng kiểm soỏt; • Dành thời gian để suy ngẫm khi xảy ra nhầm lẫn hay giận dữ;

• Cố gắng túm tắt, làm rừ và giảm nhẹ cỏc tranh luận và khụng thể hiện quan điểm theo cỏc khuynh hướng cụng khai.

Cỏc mẹo để thay đổi:

Nếu bạn muốn đưa ra nhiều kết cấu hơn cho nội dung thảo luận, bạn cú thể phỏt cho học viờn một tờ rơi cú tờn là “Bậc thang của tra tấn”.

• Một người nào đú dự định đặt bom và thừa nhận điều đú.

Chỳng ta phải tra tấn người đú để cứu sinh mạng nhiều người.

• Một người nào đú bị tỡnh nghi cú kế hoạch đặt bom.

Chỳng ta phải tra tấn để khai thỏc thờm.

• Một người nào đú gần gũi với người bị tỡnh nghi cú dự định đặt bom. Chỳng ta phải tra tấn

bạn bố/người thõn của người đú biết thờm về kế hoạch của kẻđặt bom.

• Một người nào đú tố giỏc một người khỏc cú cựng cỏc quan điểm chớnh trị giống như kẻ đặt bom. Chỳng ta phải tra tấn người cựng cú quan điểm chớnh trịđú để tỡm ra những người khỏc ủng hộ hắn. • Một người nào đú từ chối núi với cảnh sỏt kẻ tỡnh nghi ở đõu. Người này phải bị tra tấn để những người khỏc khụng dỏm làm điều tương tự. Nếu như bạn phỏt tay tài liệu này, thỡ cõu hỏi đầu tiờn đặt ra là đõu là ranh giới, nếu cú, cú thể biện minh được cho hành vi tra tấn.

(Nguồn: Flowers, Nancy; và những người khỏc. 2000. Sổ tay về giỏo dục quyền con người. Cỏc bài học thực hành hiệu quả, hành động và thay đổi. Minnesota: Trung tõm nguồn tài liệu về quyền con người của Trường Đại học Minnesota).

Phần IV: Tiếp theo

Cỏc quyền/lĩnh vực liờn quan của quỏ trỡnh khỏm phỏ sõu hơn cỏc vấn đề: quyền được sống, ỏn tử hỡnh, an ninh con người.

HOẠT ĐỘNG II :

CHIẾN DỊCH CHỐNG TRA TẤN Phần I: Phần giới thiệu Phần I: Phần giới thiệu

Ngăn ngừa tra tấn và cỏc hỡnh thức đối xử, trừng phạt dó man, vụ nhõn đạo hay hạ nhục khỏc, nõng cao nhận thức và thay đổi thực tiễn kiểu tra tấn, cải thiện phỏp chế quốc gia trờn khắp thế giới là những cụng việc yờu cầu nhiều kiến thức, sỏng tạo và hiểu biết. Qua hoạt động này, học viờn sẽ được khuyến khớch để cố gắng truyền kiến thức của họ vào hành động để xõy dựng cỏc kỹ năng thuyết phục và vận động.

Phần II: Thụng tin chung về cỏc mục đớch và mục tiờu hoạt động:

• Phỏt triển cỏc cỏch tiếp cận mới và sỏng tạo để giải quyết cỏc vấn đề phức tạp;

• Sỏng tạo ra cỏc giải phỏp cú thể ỏp dụng vào đời sống thực tế và cỏc chiến thuật và phương phỏp ngăn ngừa tra tấn.

Nhúm mục tiờu: Người đó trưởng thành.

Qui mụ nhúm: 10-20 cho cỏc nhúm khoảng 4-5.

Thời gian: 150 phỳt.

Chuẩn bị:

• Tập hợp vớ dụ về cỏc hoạt động ngăn ngừa tra tấn đó được đưa vào thực tiễn địa phương, trong nước, và quốc tế;

• Giới thiệu và làm rừ cỏc yếu tố của một cuộc vận động cú thể diễn ra;

• Tập hợp và chuẩn bị bản phụ tụ cỏc tiờu chuẩn quốc tế và quốc gia về quyền con người liờn quan tới việc cấm tra tấn.

Tài liệu: cỏc tấm thẻ màu, bản phụ tụ tài liệu chuẩn bị, bảng hay giấy, bỳt viết, cỏc bức ảnh gõy sốc và cõu chuyện về cỏc nạn nhõn tra tấn, v.v.…

Cỏc kỹ năng liờn quan: • tư duy sỏng tạo;

• kỹ năng thuyết phục và trao đổi thụng tin; • cỏc kỹ năng kiểm soỏt xung đột.

Phần III: Thụng tin cụ thể về hoạt động

Giới thiệu chủđề:

Để khởi động, yờu cầu những người tham gia chia sẻ càng nhiều từ trỏi nghĩa với tra tấn càng tốt. Ghi lại tất cả cỏc cõu trả lời lờn giấy hay ghi lờn bảng.

Cú quỏ nhiều từ khụng? Bạn nghĩ ra bao nhiờu từ?

Quỏ trỡnh hoạt động:

Sử dụng phương phỏp động nóo để xỏc định cỏc đặc điểm của một khu vực cú tra tấn, khu vực khụng cú tra tấn (với cỏc nhúm đối tượng cú trỡnh độ thấp hơn, giảng viờn cần chuẩn bị trước định nghĩa). Sau đú, đỏnh dấu hai gúc phũng trỏi ngược nhau như là những nơi cú tra tấn và nơi khụng cú tra tấn. Bạn cú thể trang trớ trước hai gúc phũng bằng cỏc tấm ỏp phớch quảng cỏo, cỏc bài bỏo liờn quan, cỏc tranh ảnh, v.v…

Chia nhúm thành cỏc nhúm nhỏ hơn (nhiều nhất là 4-5 thành viờn) và đưa cho mỗi nhúm một thụng điệp.

Mục đớch của trũ chơi là biến nơi cú tra tấn thành nơi khụng cú tra tấn thụng qua chiến dịch nõng cao nhận thức, cỏc tấm ỏp phớch, biểu tỡnh, cỏc chương trỡnh phỏt thanh, nhà hỏt, vận động hành lang, cỏc mụn thể thao, v.v… để tăng nhận thức về tra tấn. Cỏc nhúm sẽ cú 60 phỳt để chuẩn bị nội dung cho chiến lược vận động của mỡnh. Cỏc thụng điệp phải được chuyển đi cho cỏc nhúm khỏc, phải cú sự trao đổi với những thành viờn của nhúm và cỏc nhúm hỗ trợ nhau để trỏnh trựng lặp về cụng việc và cỏc ý tưởng. Sử dụng 45 phỳt cuối cựng để trỡnh bày kết quả thảo luận của nhúm. Thụng tin phản hồi:

Yờu cầu từng học viờn đưa ra kinh nghiệm của họ với bài tập thực hành trong một từ hay một cụm từ. Tới vũng thứ hai, bạn cú thể hỏi họ điều gỡ làm họ thớch nhất và liệu họ cú điểm gỡ khụng hài lũng với phần bài tập thực hành hay khụng? Cuối cựng, bạn cú thể kết thỳc phiờn họp bằng cỏch khuyến khớch họ chia sẻ ý kiến với tổ chức AI gần nhất hay cỏc tổ chức phi chớnh phủ về quyền con người khỏc và cố gắng đưa cỏc ý tưởng đú vào hành động.

Cỏc gợi ý về phương phỏp:

• Để cho người tham dự sỏng tạo, trỏnh phờ bỡnh hay kiểm duyệt bất kỳ ý kiến nào;

• Cố gắng tổng kết, làm rừ và giảm nhẹ cỏc quan điểm và khụng bao giờđược đứng về một phớa.

Cỏc mẹo để thay đổi:

Phụ thuộc vào nhúm làm việc với bạn, bạn nờn cẩn thận khi đưa ra thụng tin gõy sốc về cỏc bức ảnh hay cỏc bỏo cỏo liờn quan đến tra tấn!

Phần IV: Bước tiếp theo

Mời AI hay những nhà hoạt động trong nước cú kinh nghiệm đến để chia sẻ kinh nghiệm của họ và thậm chớ bắt đầu một nhúm/cuộc vận động mới.

Cỏc quyền/lĩnh vực liờn quan cần tỡm hiểu thờm

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tổ chức Ân xỏ quốc tế. 2003. Chiến đấu chống lại tra tấn, Sổ tay hoạt động. London: AI.

Tổ chức Ân xỏ quốc tế. 1999. Tũa tối cao Israel về quy

định liờn quan đến tra tấn và bắt giữ con tin. Chỳ dẫn của AI số: MDE 15/39/99, 25/5. Tài liệu cú tại địa chỉ: http://t2web.amnesty.r3h.net/library/Index/ENGMDE15039 1999?open&of=ENG-2D2.

Hiệp hội Ngăn ngừa Tra tấn (APT). 2005.Bỏo cỏo thường niờn năm 2005. Tài liệu cú tại địa chỉ: http:// www.apt.ch/pub/library/APT%20Annual%20Report% 202005%20English.pdf.

Hiệp hội ngăn ngừa tra tấn (APT). 2004. Giỏm sỏt cỏc nơi giam giữa: Hướng dẫn thực tiễn. Tài liệu cú tại địa chỉ: http://www.apt.ch/pub/library/Monitoring%20Guide%20E N.pdf.

Hiệp hội ngăn ngừa tra tấn (APT). 2002. Tra tấn theo Phỏp luật Quốc tế - Tập hợp cỏc tiờu chuẩn.

Geneva: APT.

Burgers, J. Herman và Hans Danelius. 1988.Cụng

ước của Liờn hiệp quốc về chống tra tấn - Sổ tay về

Cụng ước cấm tra tấn và đối xử, trừng phạt một cỏch tàn bạo, vụ nhõn đạo hay hạ nhục. Dordrecht: Martinus Nijhoff Publishers.

Coyle, Andrew. 2002. Tiếp cận quyền con người về

quản lý trại giam - sổ tay dành cho cỏn bộ tại cỏc trại giam. London: Trung tõm Nghiờn cứu trại giam quốc tế. Cú tại địa chỉ: http://www.kcl.ac.uk/depsta/rel/icps/ human_rights_prison_management.pdf.

Danner, Mark. 2004. Tra tấn và chõn lý: Mỹ, Abu Ghraib, và Chiến tranh khủng bố. New York: Điểm luận tài liệu.

Tũa ỏn quyền con người chõu Âu. 1999. Vụ ỏn của Selmouni kiện France từ ngày 28 thỏng 7 năm 1999.

Tài liệu cú tại: http://www.echr.coe.int.

Evans, Malcolm D. và Rod Morgan. 1998. Ngăn ngừa tra tấn - Nghiờn cứu của Cụng ước chõu Âu về

ngăn ngừa tra tấn và vụ nhõn đạo và hạ thấp nhõn phẩm. Oxford: Nhà xuất bản Đại học Oxford.

Evans, Malcolm D. và Rod Morgan. 1999. Bảo vệ

cỏc tự nhõn - Cỏc tiờu chuẩn của Uỷ ban chõu Âu về

bảo vệ tra tấn trong tối cảnh. Oxford: Nhà xuất bản

Đại học Oxford.

Evans, Malcolm D. và Rod Morgan. 2001. Đấu tranh chống tra tấn ở chõu Âu - việc làm và cỏc tiờu chuẩn của Uỷ ban chõu Âu về ngăn ngừa tra tấn (CPT). Strasbourg: Nhà xuất bản Hội đồng chõu Âu.

Giffard, Camille. 2000. Sổ tay bỏo cỏo tra tấn. Essex: Trung tõm quyền con người của Trường Đại học Essex. Tài liệu cú tại địa chỉ: http:// www.essex.ac.uk/torturehandbook/english.htm.

Tổ chức theo dừi quyền con người. 2005. Tra tấn. Một khớa cạnh của quyền con người. New York: Nhà xuất bản Mới.

Viện Qyền con người liờn Mỹ (IIDH). Nghị định thư

khụng bắt buộc. Sổ tay về phũng ngừa. Tài liệu cú tại địa chỉ: http://www.apt.ch/pub/library/OPCAT%20Manual.pdf.

Kellaway, Jean. 2004.Lịch sử tra tấn và hành hỡnh: Từ thời nguyờn thuỷ đến thời đại trung đại và hiện

đại. London: Nhà xuất bản Mecury.

Menschenrechtsbeirat - Ban Cố vấn quyền con người: www.menschenrechtsbeirat.at.

Niyizurugero, Jean Baptiste (chủ biờn). 2003. Ngăn ngừa tra tấn ở chõu Phi. Geneva: APT. Tài liệu cú tại

địa chỉ: http://www.apt.ch/pub/library/ Preventing%20Tortur e%20in%20Africa.pdf.

Văn phũng của Cao ủy quyền con người Liờn hiệp quốc. 2002.Tài liệu chuyờn đề số 4 “Chiến đấu chống tra tấn” trong Cỏc chuyờn đề về quyền con người.

Geneva: OHCHR.

OSCE.Ngăn ngừa tra tấn. Sổ tay dành cho Nhõn viờn thực địa OSCE. Cú sẵn trờn mạng tại:

http://www1.osce.org/docu-ments/odihr/1999/08/754_en.html

Popovic, Sabina. 1999. Tra tấn, hậu quả và quỏ trỡnh phục hồi - Tài liệu tập huấn. Sarajevo: CTV.

Rodley, S. Nigel. 2000. Đối xử với tự nhõn theo Luật Quốc tế. Oxford: Nhà xuất bản Đại học Oxford.

Văn kiện Liờn hiệp quốc A/57/173 từ ngày 02 thỏng 7 năm 2002.Bỏo cỏo của Bỏo cỏo viờn đặc biệt, Uỷ ban quyền con người về vấn đề tra tấn và

đối xử, trừng phạt một cỏch tàn bạo, vụ nhõn đạo hay hạ nhục.

Văn kiện Liờn hiệp quốc A/56/156 từ ngày 03 thỏng 7 năm 2001. Bỏo cỏo của Bỏo cỏo viờn đặc biệt của Uỷ

ban quyền con người về vấn đề tra tấn và đối xử, trừng phạt một cỏch tàn bạo, vụ nhõn đạo hay hạ nhục.

Văn kiện Liờn hiệp quốc A/55/290 từ ngày 11 thỏng 8 năm 2000. Bỏo cỏo tạm thời của Bỏo cỏo viờn đặc biệt của Uỷ ban quyền con người về vấn đề tra tấn và

đối xử, trừng phạt một cỏch tàn bạo, vụ nhõn đạo hay hạ nhục. Văn kiện Liờn hiệp quốc CAT/C/XXVII/Concl.5 (Cỏc nhận xột/kết luận cuối cựng) từ ngày 23 thỏng 11 năm 2001. Cỏc kết luận và kiến nghị của Uỷ ban chống tra tấn: Israel.

Văn kiện Liờn hiệp quốc E/CN.4/2006/120 từ ngày 15 thỏng 5 năm 2006. Bỏo cỏo về tỡnh hỡnh của những người bị giam giữở Vịnh Guantanamo.

Văn kiện Liờn hiệp quốc E/CN.4/2003/69 từ ngày 13 thỏng 1 năm 2003.Nghiờn cứu của Bỏo cỏo viờn

Một phần của tài liệu Quyền con người (Trang 81 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)