CÁC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TOÀN CẦU VỀ QUYỀN CON NGƯỜ

Một phần của tài liệu Quyền con người (Trang 59 - 60)

NGƯỜI

Sau vài thập kỷ xõy dựng tiờu chuẩn thành cụng, thỏch thức chủ yếu của quyền con người chớnh là việc thực hiện cỏc cam kết đó đưa ra. Một số biện phỏp mới đang được đưa ra để tăng cường việc thực hiện quyền con người cả ở mức độ địa phương, quốc gia lẫn quốc tế. Một trong số những biện phỏp đú là thỏi độ tớch cực hơn của cộng đồng quốc tế, bao gồm cả thỏi độ của cỏc viờn chức về quyền con người trong cỏc sứ mệnh quốc tế và thể chế húa việc xem xột cỏc mối quan ngại về quyền con người trong từng lĩnh vực, nhằm mang lại hiệu quả về phũng ngừa. Việc cải cỏch hệ thống quyền con người Liờn hiệp quốc thụng qua việc thay thế Uỷ ban quyền con người bằng Hội đồng nhõn quyền cần dẫn tới những kết quả quan trọng trong việc tăng cường cỏc thể chế về quyền con người.

Tụn trọng quyền con người cũng được tăng cường ởđịa phương và quốc gia thụng qua việc nõng cao năng lực về quyền con người cho cỏc thể chếở cấp địa phương, vớ dụ như cỏc thành phố về quyền con người và việc thành lập cỏc cơ quan quốc gia về thỳc đẩy và giỏm sỏt quyền con người, trong đú cú cỏc tổ chức phi chớnh phủ - cơ quan đại diện cho xó hội dõn sựđúng một vai trũ hết sức quan trọng. Tuy nhiờn, vẫn cũn một số lĩnh vực đũi hỏi tiếp tục quỏ trỡnh xõy dựng chuẩn mực như cú thể thấy từ cỏc hoạt động đang tiến hành ở Liờn hiệp quốc như: xõy dựng cụng ước dành cho những người khuyết tật, cụng ước về bảo vệ khỏi việc bị cưỡng bức mất tớch, nghịđịnh thư khụng bắt buộc về khiếu kiện liờn quan đến cỏc quyền kinh tế, văn húa và xó hội, cỏc văn kiện phỏp lý đề cập đến cỏc vấn đề quyền con người liờn quan tới cụng nghệ sinh học và kỹ thuật gen, buụn bỏn cỏc bộ phận của cơ thể người, đa dạng văn húa, v.v.

Cựng lỳc đú, đối với cỏc quyền con người đó được ghi nhận thỡ được làm cho rừ ràng hơn bằng

cỏch tập trung vào “cỏc quyền cốt lừi” như cỏch tiếp cận của ILO. Cú thể nhận thấy những thử thỏch mới khi xem xột kỹ hơn mối quan hệ giữa quyền con người và luật nhõn đạo, giống như

“cỏc tiờu chuẩn cơ bản về nhõn đạo”

( Quyền con người trong xung đột vũ trang).

Điều tương tự cũng xảy ra trong mối quan hệ giữa quyền con người và luật tị nạn, tồn tại ở cả cấp độ ngăn ngừa cỏc vấn đề tị nạn lẫn ở cấp độ quay trở về của người tị nạn. Ở cả hai trường hợp, tỡnh hỡnh quyền con người ở quốc gia của người tị nạn mang tớnh quyết định. Điều này đặt ra vấn đề rộng hơn về quyền con người và ngăn chặn cỏc cuộc xung đột cũng như vấn đề tỏi hoà nhập và tỏi thiết sau xung đột - những lĩnh vực đũi hỏi phải được thực hiện dựa trờn cơ sở quyền con người và phỏp quyền.

Phỏp quyền và quyền dõn chủ.

Trỏch nhiệm giải trỡnh đối với cỏc vi phạm quyền con người và tụn trọng quyền con người đó trở thành mối quan ngại toàn cầu khụng chỉđối với cỏc cỏ nhõn mà cũn cả cỏc thể chế phi nhà nước khỏc như là tập đoàn xuyờn quốc gia (TNC), và cỏc tổ chức liờn chớnh phủ như Ngõn hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) hay Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Theo đú, vấn đề bồi thường thiệt hại sau cỏc vi phạm quyền con người một cỏch rộng khắp và cú hệ thống đó trở thành vấn đềđược quan tõm. Tiểu ban về bảo vệ và thỳc đẩy quyền con người của Liờn hiệp quốc đó soạn thảo bản “Cỏc quy phạm về trỏch nhiệm của cỏc tập đoàn xuyờn quốc gia và cỏc doanh nghiệp kinh doanh khỏc”.

Theo đề xuất của Tổng thư ký Liờn hiệp quốc, Kofi Annan, Thoả thuận toàn cầu được giới thiệu vào thỏng 7 năm 2000 như là một bước tiếp cận

mới trong quỏ trỡnh toàn cầu húa. Cỏc cụng ty tham gia chấp nhận 10 nguyờn tắc cơ bản trong cỏc lĩnh vực về quyền con người, tiờu chuẩn lao động, mụi trường và chống tham nhũng và tham gia vào một cuộc đối thoại định hướng kết quả về cỏc vấn đề toàn cầu, vớ dụ như vai trũ của doanh nghiệp ở cỏc khu vực xung đột.

Quyền được làm việc.

Một thỏch thức lớn đặt ra là làm thế nào để duy trỡ cỏc tiờu chuẩn về quyền con người khi đấu tranh chống lại việc gia tăng mối đe dọa về khủng bố. Khụng một cỏ nhõn nào được sống ngoài vũng phỏp luật hay bị tước mất cỏc quyền con người, đồng thời, cũng cần phải tăng cường việc bảo vệ cỏc quyền cho nạn nhõn của cỏc hành động tội phạm hay khủng bố. Hội đồng chõu Âu đó thụng qua “Cỏc hướng dẫn về quyền con người và đấu tranh chống khủng bố” và về “Bảo vệ cỏc nạn nhõn của hành động khủng bố” để giải quyết những thử thỏch mới này. Tổng thư ký Liờn hiệp quốc và Cao ủy quyền con người Liờn hiệp quốc nờu rừ rằng, bảo vệ quyền con người phải là một phần của cuộc đấu tranh chống khủng bố.

“Tụi tin rằng khụng cú sự mất cõn đối nào giữa bảo vệ quyền con người và chống chủ nghĩa khủng bố. Bảo vệ quyền con người khụng phải là mõu thuẫn với đấu tranh chống khủng bố: trỏi lại, tầm nhỡn đạo đức của quyền con người - tụn trọng sõu sắc nhõn phẩm của mỗi người - là một trong những vũ khớ mạnh nhất để chống lại chủ nghĩa khủng bố.

Nếu thỏa hiệp trong bảo vệ quyền con người khụng đạt được thỡ sẽ tạo ra chiến thắng cho những kẻ khủng bố mà tự chỳng khụng thể đạt được. Do vậy, thỳc đẩy và bảo vệ quyền con người cũng như tuõn thủ nghiờm ngặt luật nhõn đạo quốc tế nờn là trung tõm của cỏc chiến lược chống khủng bố.”

(Tổng thư ký Liờn hiệp quốc, Kofi Annan. 2003. Xem:

http://www.un.org/News/Press/docs/2003/sgsm8 885.doc.htm)

Một phần của tài liệu Quyền con người (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)