I. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG
B. QUYỀN CON NGƯỜI VÀ AN NINH CON NGƯỜ
Cỏc vi phạm nghiờm trọng nhất đến nhõn phẩm con người, đặc biệt là từ trải nghiệm của nạn thảm sỏt trong Chiến tranh thế giới thứ hai là lý do dẫn đến sự ra đời của UDHR. Cỏ nhõn con người được coi là trọng tõm. Lời mở đầu của Tuyờn ngụn đề cập tới “tự do khỏi sự sợ hói và tự do làm điều mong muốn”. Khỏi niệm về an ninh con người cú cỏch tiếp cận vốn cú tương tự.
Tại cuộc Hội thảo quốc tế về an ninh con người
và giỏo dục quyền con ngườiở Graz vào thỏng 7
năm 2000, an ninh con người được tuyờn bố là hướng tới bảo vệ quyền con người, chẳng hạn bằng cỏch ngăn ngừa cỏc xung đột và bằng cỏch đề cập tới cỏc nguyờn nhõn sõu xa của tỡnh trạng mất an ninh và tớnh dễ bị tổn thương. Chiến lược an ninh con người cú mục đớch thiết lập nền văn húa chớnh trị toàn cầu dựa trờn quyền con người. Trong bối cảnh này, giỏo dục quyền con người là một chiến lược hướng tới an ninh con người, vỡ nú trao quyền cho mọi người để tỡm kiếm giải phỏp cho cỏc vấn đề của họ trờn cơ sở hệ thống giỏ trị toàn cầu phổ biến và cỏch tiếp cận hướng tới luật lệ và dựa trờn quyền thay vỡ cỏch tiếp cận hướng tới quyền lực. An ninh con người được tăng cường trong xó hội theo cỏch phõn quyền, bắt đầu từ cỏc nhu cầu cơ bản của con người, của phụ nữ cũng như nam giới, vớ dụ như từ an ninh cỏ nhõn, nghốo đúi, phõn biệt đối xử, cụng bằng xó hội và dõn chủ. Tự do khụng bị búc lột hay tham nhũng bắt đầu khi mọi người khụng cũn chấp nhận việc vi phạm cỏc quyền của họ.
“Hầu hết cỏc mối đe dọa đối với an ninh con người biểu lộ một chiều hướng quyền con người trực tiếp hay giỏn tiếp”.
Cuộc gặp Bộ trưởng lần thứ II về Mạng lưới an ninh con người.
Lucerne. Thỏng 5 năm 2000.
Cỏc thể chế xó hội dõn sự (chẳng hạn như Tổ
chức minh bạch quốc tế) hỗ trợ quỏ trỡnh giải phúng này dựa trờn hiểu biết về quyền con người.
“Quyền con người quy định một cơ sở mà phỏt triển con người và an ninh con người
cú thểđược duy trỡ”.
Cuộc gặp Bộ trưởng lần thứ IV về Mạng lưới an ninh con người.
Santiago de Chile. Thỏng 7 năm 2002.
Cú vài mối liờn hệ giữa quyền con người và an ninh con người. “An ninh” dưới hỡnh thức an ninh cỏ nhõn (vớ dụ như bảo vệ khỏi bị bắt giữ vụ cớ), an ninh xó hội (vớ dụ, điều khoản về cỏc nhu cầu cơ bản như an ninh lương thực) và an ninh quốc tế (quyền được sống trong một trật tự thế giới an ninh) là phự hợp với cỏc quyền con người đang tồn tại. “Cỏc chớnh sỏch an ninh phải được lồng ghộp chặt chẽ hơn nhiều vào chiến lược thỳc đẩy quyền con người, dõn chủ và phỏt triển. Luật Quyền con người, Luật Nhõn đạo, và Luật Tị nạn đó đưa ra khuụn khổ cú tớnh quy phạm trong đú cỏch tiếp cận an ninh con người được coi là cơ bản”. (Nguồn: Bộ Ngoại giao và Thương mại Quốc tế, Canada. 1999. An ninh con người: An toàn cho mọi người trong một thế
giới đang biến đổi).
Cỏc vi phạm về quyền con người cho thấy sựđe dọa tới an ninh con người, và do đú, chỳng được sử dụng như những chỉ số trong cỏc cơ chế cảnh bỏo sớm để ngăn ngừa xung đột. Tuy nhiờn, quyền con người cũng cú vai trũ trong quản lý xung đột, biến đổi xung đột và xõy dựng hũa bỡnh sau xung đột. Giỏo dục quyền con người thụng qua chuyển giao kiến thức, xõy dựng kỹ năng và hỡnh thành quan điểm được coi là nền tảng của một nền văn húa đớch thực về phũng ngừa.
“[An ninh con người], về bản chất, là một nỗ lực để
xõy dựng một xó hội toàn cầu nơi mà an ninh cỏ nhõn được coi là trung tõm của cỏc ưu tiờn quốc tế
[…], nơi cỏc tiờu chuẩn quốc tế về quyền con người và phỏp quyền được cải thiện và kết lại thành một
mạng lưới chặt chẽđể bảo vệ cỏ nhõn…”.
Lloyd Axworthy,
nguyờn Bộ trưởng Bộ Ngoại giao của Canada Bờn cạnh việc trở thành một cụng cụ thiết yếu để ngăn ngừa xung đột, quyền con người cũn là cơ sở chủ đạo trong quản lý nhà nước và dõn chủ. Chỳng tạo ra một nền tảng để giải quyết cỏc vấn đề xó hội và toàn cầu, thụng qua việc tham gia tớch cực của người dõn, tăng cường tớnh minh bạch và trỏch nhiệm giải trỡnh. “Xõy dựng cơ chế quản lý” gồm hai hỡnh thức xõy dựng nõng cao năng lực, đú là: “xõy dựng nhà nước” và “phỏt triển xó hội”. Xõy dựng nhà nước quy định về “an ninh dõn chủ”, được coi là hỡnh thức tốt nhất trong cỏc nỗ lực để phục hồi và tỏi kiến thiết sau cỏc xung đột. “Phỏt triển xó hội bao gồm giỏo dục dựa trờn quyền con người ở diện rộng, để trao quyền giỳp mọi người biết đũi hỏi cỏc quyền của mỡnh và thể hiện việc tụn trọng quyền của người khỏc” (Walther Lichem, PDHRE).
“Thế giới cú thể khụng bao giờở trong tỡnh trạng hũa bỡnh trừ khi mọi người cú an ninh
trong cuộc sống hàng ngày của mỡnh”.
UNDP. 1994. Bỏo cỏo phỏt triển con người. 1994.
Tuyờn ngụn Graz về cỏc nguyờn tắc giỏo dục quyền con người và an ninh con người đó được Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 5 của Mạng lưới an ninh con người thụng qua tại Graz vào ngày 10/5/2003 nhằm hướng tới việc củng cố an ninh con người thụng qua giỏo dục quyền con người, bắt đầu từ quyền được biết cỏc quyền con người, tới việc nhận biết được trỏch nhiệm của tất cả cỏc bờn liờn quan đến giỏo dục quyền con người và nhận cuốn sỏch “Tỡm hiểu về quyền con người” - cuốn sỏch mà sẽ được dịch, phõn phối và sử dụng rộng khắp.
Tuyờn ngụn Graz cũng núi rừ rằng, quyền con người và an ninh con người gắn bú chặt chẽ, vỡ quỏ trỡnh thỳc đẩy và thực hiện quyền con người là một mục tiờu và một phần khụng thể thiếu của an ninh con người (Điều 1).
Tuyờn ngụn Graz trong Cỏc tài liệu bổ
sung, III.
Uỷ ban về an ninh con người được thành lập vào năm 2001 do Sadako Ogata (nguyờn Cao ủy Liờn hiệp quốc về người tị nạn) và Amartya Sen (Người đoạt giải Nobel về Kinh tế) đồng chủ tịch, cựng với Viện quyền con người liờn Mỹ và Trường Đại học vỡ hũa bỡnh, đó tổ chức một cuộc hội thảo về mối quan hệ giữa quyền con người và an ninh con người tại San Jose, Costa Rica vào 12/2001, làm rừ "Tuyờn ngụn về quyền con người như một phần thiết yếu của an ninh con người”
(http://www.humansecuritychs.org/doc/sanjosede c.html). Bỏo cỏo về “an ninh con người hiện nay” do đồng Chủ tịch Sadako Ogata và Amarty Sen xõy dựng đề cập tới một số quan ngại về quyền con người. Theo Bertrand G. Ramcharan, nguyờn Cao uỷ Liờn hiệp quốc về quyền con người, chớnh cỏc quy phạm quốc tế và quyền con người đó xỏc định nờn ý nghĩa của an ninh con người.
“Biện hộ vỡ lợi ớch an ninh quốc gia, từng bước hỡnh thành và kiờn quyết đi theo tầm nhỡn thiển cận về chủ quyền quốc gia sẽ dẫn tới việc cắt bỏ
mối quan tõm đến lợi ớch về an ninh con người của cỏc nạn nhõn, cho dự, thật mỉa mai, chớnh an
ninh con người - khụng chỉ của tập thể là quan trọng mà cũn của cỏ nhõn - cũng dẫn tới an ninh
cho quốc gia”.
Louise Arbour,
Cao uỷ Liờn hiệp quốc về quyền con người. 2005.
“Ngày nay cú quỏ nhiều nhà hoạt động quốc tế đang theo đuổi cỏc chớnh sỏch dựa trờn sự sợ
hói, nghĩa rằng họ cú thể tăng cường an ninh. Nhưng an ninh thật sự khụng thểđược xõy dựng
chỉ trờn một nền tảng như thế. An ninh thật sự
phải được dựa trờn cỏc nguyờn tắc quyền con người đó được chứng minh”.
Sộrgio Vieira de Mello,
Cao uỷ Liờn hiệp quốc về quyền con người. 2003. Điều 3 của UDHR và Điều 9 của Cụng ước quốc tế về cỏc quyền dõn sự và chớnh trị cũng bảo vệ quyền tự do và an ninh của con người, đặc biệt là quyền tự do khỏi sự sợ hói. Ngoài ra, Điều 22 của UDHR và Điều 9 của Cụng ước về cỏc quyền kinh tế, xó hội và văn húa thừa nhận quyền được hưởng an ninh xó hội, cựng với cỏc quyền kinh tế và xó hội, tương tự như quyền được làm điều mong muốn. Mối quan hệ giữa toàn cầu húa và an ninh con người được giải quyết trong Bỏo cỏo Thiờn niờn kỷ của Tổng thư ký Liờn hiệp quốc Kofi Annan năm 2000. Bỏo cỏo cũng đưa ra sự phõn biệt giữa tự do khỏi sự sợ hói và tự do làm điều mong muốn trờn cơ sở phõn biệt với bốn tự do cơ bản mà Tổng thống Mỹ Roosevelt đó tuyờn bố từ năm 1940 trong thời kỳ Chiến tranh Thế giới thứ hai như một quan điểm về trật tự sau chiến tranh. Bỏo cỏo của Tổng thư ký Liờn hiệp quốc, “về tự do rộng rói ” năm 2005 tập trung vào việc làm thế nào để “hoàn thiện tam giỏc ba vấn đề: phỏt triển, tự do và hũa bỡnh” (đoạn 12).
Cuộc đấu tranh chống lại nghốo đúi và đấu tranh cho cỏc quyền kinh tế, xó hội và văn húa cũng cú liờn quan tới an ninh, giống như cuộc đấu tranh vỡ tự do chớnh trị và cỏc tự do cơ bản. Quyền này khụng thể tỏch khỏi quyền kia, chỳng phụ thuộc lẫn nhau, liờn quan lẫn nhau và khụng thể chia cắt ( Tự do khỏi nghốo đúi, quyền về sức khoẻ, quyền làm việc). Trong “Tài liệu kết quả” của cuộc gặp thượng đỉnh năm 2005, Đại hội đồng Liờn hiệp quốc đó yờu cầu xõy dựng định nghĩa về an ninh con người.
Theo Bỏo cỏo phỏt triển con người năm 2000 của UNDP, quyền con người và phỏt triển con người cú chung tầm nhỡn và mục đớch. Cỏc chỉ số phỏt
triển con ngườiđược sử dụng trong Bỏo cỏo phỏt triển con người của UNDP gồm một số chỉ số như tiếp cận giỏo dục, an ninh lương thực, cỏc dịch vụ y tế, bỡnh đẳng giới, và tham gia chớnh trị đều liờn quan trực tiếp với quyền con người. Túm lại, cỏc khỏi niệm về an ninh con người, quyền con người và phỏt triển con người là trựng khớp, củng cố lẫn nhau và phụ thuộc lẫn nhau.
“Theo đú, chỳng ta sẽ khụng cú sự phỏt triển nếu
khụng cú an ninh, chỳng ta sẽ khụng cú được
an ninh nếu khụng cú sự phỏt triển, và chỳng ta sẽ khụng cú cả hai nếu khụng tụn trọng
quyền con người…”.
Kofi Annan,
Tổng thư ký Liờn hiệp quốc. 2005.
UNESCO tập trung vào an ninh con người, chỳ ý ngang bằng tới cỏc vấn đề về bạo lực và phỏt triển, đồng thời thể hiện nguyện vọng từ cỏch tiếp cận khu vực hướng tới an ninh con người.
“Bỏo cỏo về an ninh con người” đó được xuất bản theo chỉ đạo của Andrew Mack vào năm 2005 đề cập đến cỏc mối đe dọa tới an ninh con người, bỏo cỏo này sẽ tiếp tục cụng bố hàng năm. Nú thể hiện mối quan hệ giữa xung đột và quản trị dõn chủ, chứng minh rằng sự gia tăng cỏc chớnh phủ dõn chủ trờn khắp thế giới sẽ làm giảm bớt cỏc xung đột bạo lực.