Đối với cỏc nước Hồi giỏo, cần phải đề cập đến
“Tuyờn ngụn Cairo về quyền con người ở cỏc
Ngoại giao của Tổ chức Hội nghị Hồi giỏo soạn thảo nhưng chưa bao giờ chớnh thức được thụng qua. Tất cả cỏc quyền đề cập trong Tuyờn ngụn này đều theo luật của đạo Hồi (Sharia).
Thờm vào đú, Hiến chương Ả Rập về quyền con người đó được cỏc chuyờn gia về quyền con người A-Rập soạn thảo và được Hội đồng Liờn đoàn cỏc nước A-Rập thụng qua vào năm 1994 nhưng chưa cú hiệu lực vỡ chưa đủ quốc gia phờ chuẩn.
Ở chõu Á, mặc dự đó cú nhiều nỗ lực được thực hiện nhưng vẫn chưa thể thụng qua được một văn kiện về quyền con người mang tớnh khu vực hay thành lập một Uỷ ban chõu Á về quyền con người, chủ yếu là do sự đa dạng trong khu vực này. Tuy nhiờn, cú nhiều nỗ lực về hội nhập khu vực như khối ASEAN, một tổ chức cú khả năng sẽ dẫn đầu trong việc thành lập Uỷ ban quyền con người chõu Á trong tương lai. Trờn mức độ xó
hội văn minh, hơn 200 tổ chức phi chớnh phủ dưới sự lónh đạo của Trung tõm Nguồn luật chõu Á ở Hồng Kụng, nhõn dịp kỷ niệm 50 năm thành lập của UDHR năm 1998 đó soạn thảo
“Hiến chương chõu Á về quyền con người”,
được coinhư là một “Hiến chương của cỏc dõn tộc”. Ngoài ra cũn cú diễn đàn Á - Âu giữa Liờn minh chõu Âu và 10 nước ASEM về quyền con người đến nay đó cú 4 phiờn họp. Một diễn đàn tương tự cũng tồn tại giữa Liờn minh chõu Âu và Trung Quốc.
Là một hiệp định liờn khu vực, Hiệp định Hợp tỏc Cotonou giữa 78 nước đến từ chõu Phi, Caribe và cỏc nước khu vực chõu Á Thỏi Bỡnh Dương và 15 thành viờn của Liờn minh chõu Âu năm 2000, trong Điều 9 (2) phỏt biểu như sau:
“tụn trọng quyền con người, nguyờn tắc dõn chủ
và nhà nước phỏp quyền […] là những yếu tố