ĐỊNH NGHĨA VÀ MIấU TẢ VẤN ĐỀ

Một phần của tài liệu Quyền con người (Trang 68)

II. CÁC CHUYấN ĐỀ

2. ĐỊNH NGHĨA VÀ MIấU TẢ VẤN ĐỀ

Tra tấn là gỡ?

Việc xỏc định cỏc vi phạm quyền con người như tra tấn và ngược đói theo cỏch được chấp nhận một cỏch rộng rói luụn luụn là một thử thỏch lớn, mặc dự việc xử phạt và nghiờm cấm được thừa nhận là một quy phạm tập quỏn trong luật quốc tế, tức là quy phạm ỏp dụng ở tất cả mọi nơi. Cỏc quy định quốc tế về nghiờm cấm tuyệt đối tra tấn- được hỡnh thành trong nhiều văn bản phỏp lý

quốc tế - vẫn chưa đủ mạnh để ngăn ngừa được sự tồn tại của nạn tra tấn. Dường như vẫn luụn cú sự chậm trễ về mặt khỏi niệm dẫn tới khoảng cỏch trong việc giải thớch để cỏc nhà chức trỏch địa phương chấp nhận những luật lệ quốc tế này về nguyờn tắc.

Định nghĩa phỏp lý về tra tấn đó đưa ra và được tất cả cỏc thành viờn của Cụng ước Liờn hiệp quốc về chống tra tấn và cỏc hỡnh thức trừng phạt, đối xử tàn tàn bạo, vụ nhõn đạo khỏc (UNCAT) năm 1984 (được thụng qua và mở để ký kết, phờ chuẩn và gia nhập bởi Nghị quyết số 39/46 ngày 10 thỏng 12 năm 1984 Đại hội đồng; cú hiệu lực ngày 26 thỏng 6 năm 1987) ghi nhận. Điều 1 của Cụng ước định nghĩa tra tấn là:

“... bất kỳ hành vi nào gõy ra đau đớn và đau khổ nghiờm trọng về thể xỏc hay tinh thần mà chủ ý ỏp dụng với một người, nhằm lấy thụng tin hay lời tự thỳ từ người đú hay một người thứ ba; để trừng phạt người đú vỡ một hành vi mà người đú hay người thứ ba gõy ra hay bị nghi ngờ gõy ra; hoặc để hăm hoạ hay cưỡng bức người đú hay người thứ ba; hoặc vỡ bất kỳ một lý do nào liờn quan đến sự phõn biệt đối xử do một cụng chức hay người nào khỏc hành động với tư cỏch hay sự xỳi giục hay với sự đồng tỡnh, ưng thuận của một cụng chức tiến hành. Khỏi niệm tra tấn khụng bao gồm những đau đớn gõy đau khổ do hậu quả tất nhiờn hay ngẫu nhiờn của cỏc trừng phạt hợp phỏp”.

Theo UNCAT khỏi niệm tra tấn gồm những yếu tố sau: • Một hành động cố ý gõy nờn đau đớn về thể chất hoặc tinh thần; • Một hành động được thực hiện cú chủ ý; • Hành động do một quan chức hay với tư cỏch là một quan chức thực hiện.

Điều quan trọng, đỏng chỳ ý là định nghĩa này đề cập đến cả phương diện thể chất và tõm lý của tra tấn và ngược đói mặc dự chưa đầy đủ hết và khụng vạch ra mức độ khỏc biệt một cỏch chi tiết. Định nghĩa này cũng loại trừ cả những biện phỏp trừng phạt hợp phỏp. Đú là những biện phỏp do luật phỏp quốc gia đưa ra mà những biện phỏp này đụi khi gõy nờn nghi ngờ là liệu chỳng cú đi ngược lại với tinh thần và mục đớch chung của Cụng ước hay khụng. Tuy nhiờn, định nghĩa này cũng đúng gúp thờm vào quan niệm chung do Uỷ ban quyền con người Liờn hiệp quốc đưa ra là: “…Tất cả cỏc hỡnh thức tra tấn hay ngược đói,

đối xử tàn bạo, vụ nhõn tớnh sẽ khụng bao giờ

được biện hộ dự ở bất cứ hoàn cảnh nào”. ễng Theo van Boven, nguyờn Bỏo cỏo viờn đặc biệt về vấn đề tra tấn cũng cho biết: “… cơ sở

đạo đức và phỏp lý của cấm tra tấn, và cỏc

hỡnh thức trừng phạt, đối xử dó man, vụ nhõn tớnh hay hạ nhục là đỳng đắn và cần thiết và

trong mọi hoàn cảnh khụng được phộp búp mộo

hay hạ thấp vỡ lợi ớch, chớnh sỏch hay thực tiễn khỏc”. Nhõn ngày Quốc tế Liờn hiệp quốc vỡ nạn nhõn của Tra tấn (ngày 26 thỏng 6), Hội đồng Quốc tế về hỗ trợ phục hồi cho nạn nhõn của tra tấn nhấn mạnh rằng: “Tra tấn là một trong những việc làm tồi tệ nhất mà một người cú thể làm với một

người khỏc”. Mục đớch của tra tấn là gõy nờn

càng nhiều đau đớn cho nạn nhõn càng tốt miễn sao khụng làm cho nạn nhõn chết đi. Việc cố ý gõy đau đớn cả về thể chất và tinh thần là một đặc điểm của cả tra tấn và ngược đói. Về phương diện phỏp lý, sự khỏc biệt dự rất nhỏ giữa hỡnh thức đối xử phi nhõn tớnh, hạ nhục và tra tấn là ở bản chất của hành động đó thực hiện và mục đớch sau nú, mức độ nghiờm trọng cũng như hỡnh thức tra tấn được sử dụng. Núi cỏch khỏc, hành động

càng tàn nhẫn, đau đớn và cố ý thỡ toà ỏn càng thiờn về việc xem xột nú như là tra tấn.

“Tra tấn là sự vi phạm tồi tệđến nhõn phẩm con người. Nú làm mất tớnh người đối với cả nạn nhõn và người tra tấn. Nỗi đau và nỗi khiếp sợ

mà một người gõy nờn ở người khỏc sẽđể lại một vết sẹo vĩnh viễn khụng thể xoỏ được: Xương sống bị vặn xoắn do đỏnh đập, xương sọ bị sứt mẻ do gậy đập vào, những cơn ỏc mộng lặp đi lặp lại làm cho nạn nhõn luụn phải sống trong sợ

hói. Tự do, khụng bị tra tấn là một quyền cơ bản của con người, một quyền phải được bảo vệ

trong mọi hoàn cảnh”.

Kofi Annan,

Tổng thư ký Liờn hiệp quốc. 2001.

Cỏc hỡnh thức tra tấn -

Tra tấn được thực hiện như thế nào?

Về nguyờn tắc, bất cứ vật gỡ từ nước cho đến vật dụng gia đỡnh đều cú thể trở thành cụng cụ tra tấn. Ngày nay, cỏc cụng cụ và hỡnh thức tra tấn đó phỏt triển nhiều và kộo theo đú thỡ sự tàn ỏc và phi nhõn tớnh của nú cũng tăng lờn. Mối quan ngại về việc thiếu hoặc ớt sự kiểm soỏt của chớnh phủ được Bỏo cỏo viờn đặc biệt về tra tấn đề cập trong nghiờn cứu về tỡnh trạng mua bỏn và sản xuất cỏc cụng cụ chuyờn được sử dụng để tra tấn và ngược đói. Một số kỹ thuật tra tấn đang được sử dụng rộng rói hiện nay khụng để lại dấu hiệu thấy được trờn cơ thể con người nhưng lại gõy ra tỏc hại vụ cựng to lớn lờn cỏc cơ quan bờn trong cũng như tõm lý của nạn nhõn.

Nhỡn chung, cỏc hỡnh thức tra tấn cú thể chia thành hai nhúm lớn là: thể chất và tõm lý.

Tra tấn về thể chất gõy nờn những vết thương và đau đớn bờn ngoài cho nạn nhõn. Hỡnh thức độc ỏc nhất cú thể dẫn đến tàn tật, bị biến dạng hay tổn thương lõu dài cho nạn nhõn. Hỡnh thức tra tấn được sử dụng rộng rói nhất là đỏnh bằng roi da, cỏc vật bằng kim loại, đỏ, cỏp và dựi cui, đỏ và đập vào tường. Hỡnh thức tra tấn được gọi

là “falaka” hay “phalange” (đỏnh vào lũng bàn chõn của nạn nhõn) được sử dụng rộng rói giống như hỡnh thức sốc điện, làm nghẹt thở, trúi và gõy bỏng bằng thuốc lỏ hay bắt nạn nhõn phải chịu nhiệt độ cực cao hoặc cực thấp.

Tra tấn về tõm lý bao gồm cỏc biện phỏp tước đoạt và làm kiệt sức như khụng cho ăn, nước uống và cỏc phương tiện vệ sinh, tước bỏ mọi hỡnh thức thụng tin như biệt giam và cắt liờn lạc với những người khỏc hay với thế giới bờn ngoài, cỏc kỹ thuật ộp buộc và doạ dẫm như bắt chứng kiến cảnh tra tấn người khỏc, đe doạ hành hỡnh hoặc một hỡnh thức tương tự, làm nhục và khủng bố tõm lý liờn tiếp v.v...

Thờm vào đú, kớch động tỡnh dục cũng là biện phỏp tra tấn cả về thể xỏc và tõm lý thường được sử dụng đối với nạn nhõn.

Tất cả cỏc hỡnh thức tra tấn được sử dụng đều là sự xõm phạm nghiờm trọng nhõn phẩm và quyền con người. Một thế giới khụng cú tra tấn là một thế giới khụng cú tỡnh trạng cố ý gõy đau đớn và sử dụng cỏc biện phỏp độc ỏc của người này đối với người khỏc.

Động cơ của tra tấn -

Tại sao tra tấn được sử dụng?

Động cơ của tra tấn rất đa dạng nhưng về cơ bản là luụn luụn cú chủ ý hay mục đớch rừ ràng. Mong muốn biểu lộ sức mạnh hoặc đơn giản chỉ để che giấu đi sự yếu đuối cũng thường dẫn đến tra tấn hoặc cỏc hỡnh thức ngược đói tàn nhẫn.

Trong cỏc thời kỳ lịch sử khỏc nhau, tra tấn luụn được sử dụng như là cụng cụ để duy trỡ sự kiểm soỏt và thực thi quyền lực đối với những người đối lập hay người cú những tư tưởng cấp tiến và cú khả năng đe doạđến chớnh quyền và hệ thống cai trị. Do vậy, tra tấn thường được sử dụng làm cụng cụ để đàn ỏp, ỏp bức chớnh trị, để trừng phạt, trả thự cũng

như bắt đối phương phải im lặng. Thụng thường, tra tấn và tất cả cỏc hỡnh thức ngược đói khỏc được tận dụng để lấy tin và bắt nạn nhõn phải thỳ tội, mặc dự những lời thỳ tội trong hoàn cảnh bị ộp buộc thỡ khụng cú giỏ trị.

Việc đối xử tàn bạo, hạ thấp nhõn phẩm cũng được thực hiện nhằm đe doạ, hạ nhục con người, nhằm gõy nờn cảm giỏc vụ dụng, thấp kộm và phỏ huỷ nhõn cỏch của con người. Tất cả những hành động này, bất kể vỡ mục đớch gỡ đều gõy ra tỏc hại lõu dài lờn nhõn cỏch của người bị tra tấn. Sự phục hồi về thể chất cú thể mất hàng năm và hậu quả của nú cú thể khụng bao giờ xoỏ hết được. Hơn thế nữa, những vết thương về tõm lý ảnh hưởng lờn cả phần đời cũn lại của nạn nhõn và làm cho họ khụng thể sống thoải mỏi suốt đời.

Nạn nhõn và người phạm tội tra tấn,

đối xử vụ nhõn đạo hay hạ thấp nhõn phẩm

Bất cứ ai cũng cú thể trở thành nạn nhõn của tra tấn, nhất là ở những xó hội khụng cú hệ thống luật phỏp ổn định hay ở xó hội mà luật phỏp và những quy tắc của nú khụng được con người tụn trọng. Hành vi ngược đói thường xảy ra ở nhà tự, đồn cảnh sỏt và cỏc trại giam khỏc nhưng khả năng tra tấn đối với những bệnh nhõn bị bệnh nan y hoặc bệnh thần kinh xảy ra ở nhà riờng hay cỏc trung tõm y tế cũng khụng phải là hiếm thấy. Những tự nhõn tạm giam và tội phạm bị kết ỏn là nhúm người đặc biệt nhạy cảm với hành động ngược đói vỡ họ phải phụ thuộc vào chớnh quyền về những nhu cầu cơ bản trong cuộc sống. Những nơi giam giữ này đều khộp kớn nờn những người bị giam sẽ hoàn toàn bị cỏch ly ra khỏi tầm quan sỏt của toàn bộ xó hội, do vậy họ là nhúm người ớt nhận được sự thấu hiểu và cảm thụng của xó hội.

Cỏc nhúm thiểu số về xó hội, tụn giỏo, sắc tộc cũng như nhúm tị nạn hay người tỡm kiếm tị nạn cũng thường bị tra tấn và cú nguy cơ bị sang chấn. Người cao tuổi hay những người mắc bệnh

thần kinh sống ở cỏc khu tập trung đặc biệt hoặc trong cỏc bệnh viện thường bị bỏ rơi hay lóng quờn và cú thể trở thành nạn nhõn của cỏc hành động tương tự như tra tấn do điều kiện vật chất thiếu thốn khụng cú đủ nguồn lực để đảm bảo mức sống phự hợp, chăm súc sức khoẻ và tụn trọng nhõn phẩm.

Trẻ em, nam giới và phụ nữ, thanh niờn hay người cú tuổi đều cú thể trở thành nạn nhõn của tra tấn. Mọi người đều dễ bị tổn thương với những hậu quả của cỏc hỡnh thức ngược đói tàn nhẫn. Bản thõn người tiến hành tra tấn cũng bị ảnh hưởng.

Họ thường là những nhõn viờn cảnh sỏt hay sỹ quan quõn đội làm việc theo trỏch nhiệm của mỡnh. Cú nhiều trường hợp trong đú người thực hiện việc tra tấn hay ngược đói theo lệnh của cấp trờn hoặc là thành viờn của một nhúm đặc biệt mà việc tra tấn là việc xảy ra thường ngày. Cỏc nhõn viờn y tế và nhõn viờn an ninh khi thực hiện nhiệm vụ đối với những người cú nhu cầu đặc biệt cũng cú thể trở thành người thực hiện tra tấn do sự cẩu thả, thiếu sự kiểm soỏt hay giỏm sỏt hoặc thiếu nguồn lực và đào tạo đầy đủ.

“Họ luụn cầu xin được chết. Tra tấn cũn tồi tệ hơn cả cỏi chết”.

Jose Barrera, người tiến hành tra tấn ở Hondura

Một phần của tài liệu Quyền con người (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)