THẾ GIỚI KHễNG Cể TRAT ẤN

Một phần của tài liệu Quyền con người (Trang 67 - 68)

II. CÁC CHUYấN ĐỀ

1. THẾ GIỚI KHễNG Cể TRAT ẤN

Đến đầu thế kỷ XXI, một thế giới khụng cú tra tấn và việc đối xử phi nhõn tớnh, hạ nhục vẫn chỉ là một khỏt vọng chưa bao giờ được thực hiện đầy đủ. Cỏc tổ chức về quyền con người và cỏc phương tiện truyền thụng liờn tiếp thụng bỏo về cỏc vụ việc tra tấn và ngược đói và cố gắng nõng cao nhận thức cả về mặt chuẩn mực được thừa nhận rộng rói, cũng như sự tuõn thủ ở cỏc quốc gia khỏc nhau.

Rất nhiều hỡnh thức ngược đói nghiờm trọng cú liờn quan đến cỏc xó hội và cỏc quốc gia nơi mà vi phạm quyền con người xảy ra thường ngày. Đỏng ngạc nhiờn là tra tấn diễn ra ở 2/3 cỏc quốc gia trờn thế giới, bao gồm cả những nước cụng nghiệp phỏt triển và văn minh. Điều này ngược lại với quan niệm phổ biến cho rằng hiện tượng tra tấn ngược đói thường chỉ xảy ra ở những xó hội nghốo và “kộm văn minh”. Mặc dự việc tra tấn và cỏc hỡnh thức ngược đói khỏc nhau tồn tại trờn khắp thế giới nhưng tỡnh trạng và cỏc biện phỏp ỏp dụng thỡ khụng giống nhau.

Cấm tra tấn là một quy phạm tuyệt đối được tỏi khẳng định trong rất nhiều điều ước quốc tế và khu vực về quyền con người. Nú thuộc nhúm cỏc quyền con người được coi là khụng thể bị tước đoạt, tức là cú giỏ trị trong mọi hoàn cảnh và khụng được phộp vi phạm trong bất cứ tỡnh huống nào. Tra tấn và ngược đói cũng bị cấm trong luật tập quỏn quốc tế. Tuy nhiờn, trỏi với những quy định này, việc tra tấn và ngược đói vẫn tồn tại. Tra tấn và đối xử phi nhõn tớnh hay hạ nhục vẫn xảy ra thường xuyờn và liờn tục; chỳng xảy ra với những người bị tước mất quyền tự do, với những người thuộc cỏc nhúm sắc tộc, xó hội và văn hoỏ khỏc nhau, xảy ra với cả người trẻ lẫn người già, xảy ra với phụ nữ và nam giới.

Khụng ai được miễn trừ khỏi tra tấn, ai cũng cú thể trở thành nạn nhõn.

Trong một thời gian dài, tra tấn và việc đối xử hạ nhục, phi nhõn tớnh được coi là đặc điểm chỉ cú ở thời kỳ chiến tranh và nụ lệ, cũn sự xuất hiện của nú trong thời gian hoà bỡnh thỡ thường bị bỏ qua. Tuy nhiờn, khi xem xột kỹ hơn cỏc trường hợp tra tấn và ngược đói ngày nay thỡ thấy rằng cỏc hỡnh thức ngược đói nghiờm trọng khụng chỉ thuộc về quỏ khứ. Theo thời gian, khi loài người ngày càng tiến bộ và phỏt triển, những biện phỏp tra tấn hung bạo từ thời cổ đại bị thay thế dần bằng những biện phỏp tinh vi và tàn bạo khụng kộm. Và tỏc động của nú thỡ vẫn chưa thay đổi; tra tấn và cỏc hỡnh thức ngược đói tiếp tục là một hành động đến vi phạm nghiờm trọng quyền con người và là sựđe doạđến an ninh con người. Chỳng tỏc động thể chất và tõm lý của con người, do đú cần nỗ lực rất lớn để ngăn chặn sự xuất hiện của tra tấn ngay từđầu.

Sự phỏt triển hiện nay, đặc biệt là trong lĩnh vực luật phỏp quốc tế và lĩnh vực thụng tin đó nõng cao nhận thức của cụng chỳng về vấn đề tra tấn và cỏc hỡnh thức ngược đói, làm cho cụng chỳng trờn toàn thế giới quan tõm hơn đến vấn đề này. Cỏc tổ chức chớnh phủ và phi chớnh phủ cũng bắt đầu nhận ra và giải quyết khụng chỉ hậu quả của cỏc hỡnh thức ngược đói mà cũn xỏc định những nguyờn nhõn cố hữu của chỳng. Nhiều tiờu chuẩn quốc tế rừ ràng về việc bảo vệ và ngăn ngừa tra tấn đó được thiết lập và thừa nhận rộng rói. Thờm vào đú, một loạt cỏc cơ quan thẩm tra, theo dừi và giỏm sỏt ở cả cấp quốc gia và quốc tếđó được thành lập, nhằm bảo vệ cỏc quy định về ngăn ngừa và quyền khụng thể bị tước đoạt về nghiờm cấm tra tấn và cỏc hỡnh thức đối xử, trừng phạt tàn bạo, vụ nhõn tớnh hay hạ nhục.

Cấm tra tấn và an ninh con người

Tra tấn và ngược đói là những hỡnh thức vi phạm nghiờm trọng đến quyền con người và đe doạ trực tiếp đến an ninh của mỗi người. Do vậy, bảo vệ cuộc sống của con người và giữ gỡn sự toàn vẹn về tõm lý và thể chất của con người là mục tiờu của an ninh con người. Việc cấm hoàn toàn tra tấn và cỏc hỡnh thức trừng phạt, đối xử tàn ỏc, hạ nhục, vụ nhận đạo là điều cơ bản đối với tất cả cỏc hành động về an ninh con người. Hiển nhiờn, việc nõng cao nhận thức về quyền con người thụng qua giỏo dục, học hỏi quyền con người kết hợp với cải thiện khung phỏp lý về cấm và ngăn chặn tra tấn và ngược đói là những biện phỏp cần làm đầu tiờn đểđem lại an ninh và hạnh phỳc cho con người. Thờm vào đú, cải thiện tỡnh hỡnh thực thi cỏc chuẩn mực về quyền con người cũng là một nhõn tố quan trọng trong chiến lược chung về nõng cao an ninh con người. Quy chế của Toà ỏn Hỡnh sự quốc tế, cơ quan được Mạng lưới an ninh con người hết sức thỳc đẩy đó ghi nhận tra tấn là một tội ỏc chống lại loài người, do đú cần đặt sự quan tõm đặc biệt vào bảo vệ cuộc sống của con người và an ninh con người.

“Việc con người tra tấn con người quả là tàn ỏc khụng thể tả xiết”.

Henry Miller

Một phần của tài liệu Quyền con người (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)