Trong mô hình gốc ban đầu, nhân tố “AHXH” và “Rủi ro cảm nhận” không có ảnh hưởng trực tiếp đến ý định sử dụng IB, “Rủi ro cảm nhận” không có ảnh hưởng trực tiếp đến “Sự hữu ích cảm nhận” “Thời gian sử

Một phần của tài liệu nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ internet banking của sinh viên chính quy và tại chức trường đh kinh tế huế (Trang 50 - 52)

định sử dụng IB, “Rủi ro cảm nhận” không có ảnh hưởng trực tiếp đến “Sự hữu ích cảm nhận”. “Thời gian sử dụng máy tính” không có ảnh hưởng đến” thái độ”. “ẢHXH” không có ảnh hưởng đến “thái độ” và đên “ rủi ro” (P-value>0.05) nên các khái niệm này đã được loại bỏ khỏi mô hình khi hiệu chỉnh.

Hình 2.5.1 Mô hình SEM

Bảng 2.5.2 Các trọng số chưa chuẩn hóa

Mối tương quan giữa các nhân tố Hệ số S.E. C.R. P

Rủi ro cảm nhận <--- Ảnh hưởng xã hội 0.157 0.079 1.997 0.046

Sự tự tin <--- Rủi ro cảm nhận 0.13 0.048 2.688 0.007

Sự tự tin <--- Thời gian sử dụng Internet 0.144 0.037 3.855 ***

Sự hữu ích cảm nhận <--- Sự tự tin 0.455 0.052 8.688 ***28

Thái độ <--- Sự hữu ích cảm nhận 0.564 0.08 7.034 ***

Thái độ <--- Sự tự tin 0.171 0.057 3.012 0.003

Thái độ <--- Thời gian sử dụng Internet 0.088 0.027 3.236 0.001

Dự định sử dụng IB <--- Sự hữu ích cảm nhận 0.316 0.081 3.925 ***

Dự định sử dụng IB <--- Thái độ 0.219 0.067 3.284 0.001

Dự định sử dụng IB <--- Sự tự tin 0.119 0.051 2.347 0.019

Nguồn: Kết quả tính toán các chỉ số trên Amos 16

Với kết quả trên, trong các nhân tố đưa vào mô hình thì có ba nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới ý định sử dụng là sự hữu ích cảm nhận, sự tự tin sử dụng và thái độ đối với IB.

Nhân tố rủi ro cảm nhận không ảnh hưởng trực tiếp tới ý định sử dụng mà ảnh hưởng gián tiếp thông qua sự tự tin.

Nhân tố ảnh hưởng xã hội không ảnh hưởng trực tiếp đến ý định sử dụng mà ảnh hưởng gián tiếp thông qua nhân tố rủi ro cảm nhận.

Nhân tố sự tự tin và sự hữu ích cảm nhận ảnh hưởng trực tiếp đến thái độ. Nhân tố sự tự tin ảnh hưởng trực tiếp đến sự hữu ích cảm nhận.

Ngoài ra, yếu tố “thời gian sử dụng máy tính” có ảnh hưởng gián tiếp đến ý định sử dụng IB thông qua sự tự tin sử dụng và thái độ.

Tất cả các mối tương quan này đều có ý nghĩa < 0.05.

Các hệ số chưa chuẩn hóa tại các mối tương quan có ý nghĩa đều lớn hơn 0, do đó mối tương quan giữa các nhân tố đã nêu là mối tương quan thuận chiều.

Bảng 2.5.3 Các hệ số đã chuẩn hóa

Mối tương quan giữa các nhân tố Hệ số

Rủi ro cảm nhận <--- Ảnh hưởng xã hội 0.119

Một phần của tài liệu nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ internet banking của sinh viên chính quy và tại chức trường đh kinh tế huế (Trang 50 - 52)