DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT
P. V.Zimin, M.LKondakép, N.I.Saxerđôtôp trong “Những van đề quan lý
1.2. Một số khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
1.3.3. Đãi mới PPDH môn Lịch sử ở trường THPT theo hướng phát huy
1.3.3.1 Cơ sở khoa học của việc đổi mới PPDH
* Xu thế toàn cầu hóa
Việt Nam đã trở thành thành viên của WTO, ngày càng tham gia tích
cực vảo quá trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế. Điều này cũng có nghĩa là vấn dé toàn cầu hóa và những yêu cầu của nền kinh tế tri thức đang trực tiếp tác động đến kinh tế, xã hội và thị trường lao động của nước ta. Đối với Giáo dục, toản cầu hóa cũng đặt ra nhiều cơ hội cho Việt Nam như: tạo khả năng
mở rộng các dich vụ, đầu tư quốc tế giáo dục; tạo khả năng tăng cường trao
đổi kinh nghiệm khoa học giáo dục và tăng cường hợp tác quốc tế,...[dẫn theo 26]. Nhưng bên cạnh đó, toan cầu hóa cũng đặt ra những yêu cau mới đối
với người lao động, điều này đòi hỏi phải có sự thay đôi trong giáo dục và đào tạo dé đáp ứng yêu cầu ngày cảng cao về chất lượng nguồn nhân lực của nền
kinh tế tri thức.
28
% Những yêu cầu về nhân lực của nền kinh tế tri thức
Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra: từ nay đến năm 2020 chúng ta phan đấu đưa đất nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp hiện đại. Do đó, yêu cầu đặt ra đối với người lao động không chỉ đơn thuần là kiến thức mà còn là năng lực giải quyết các vấn đề. Vì vậy đổi mới giáo dục là đổi mới toàn diện từ mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục, kiểm tra và đánh giá chất lượng giáo dục. Trong đó, đổi mới PPDH -
giáo dục phải được xem là khâu đột phá. Các PPDH ngày nay phải chú trọng
đến việc dạy cho người học cách học, cách chiếm lĩnh kho tri thức của nhân loại dé góp phan dao tạo nguồn nhân lực cao đáp ứng yêu cau phát triển kinh tế xã hội [2].
1.3.2.2 Xu hướng đổi mới PPDH trong giai đoạn hiện nay
Xuất phát từ những đặc điểm của hoạt động dạy học trong giai đoạn hiện nay, đổi mới PPDH theo ba xu hướng sau [10], [29]:
- Tích cực hóa hoạt động dạy học (tâm điểm là day học giải quyết van
để) nhằm nâng cao tính tích cực, tự chủ, độc lập, sáng tạo của từng cá nhân HS. PPDH hiện đại hướng vào việc tăng cường tô chức cho HS hoạt động, tự học, tự nghiên cứu, tạo thói quen và kỹ năng tự học để có thể học thường xuyên và học suốt đời.
- Cá biệt hóa hoạt động dạy học (tâm điểm là dạy học chương trình hóa) nhằm phát huy cao nhất khả năng và trình độ của từng người học. Hình thức day học phù hợp là tự học cỏ hướng dẫn. Tài liệu hướng dẫn tự học có thé là tài liệu in hay tai liệu điện tử nhằm tăng cường bồi dưỡng cho người
học ý thức, thói quen và phương pháp tự học.
29
- Công nghệ hóa hoạt động dạy học (tâm điểm là ứng dụng công nghệ thông tin vào trong dạy học) nhằm tăng cường sử dụng các thiết bị kỹ thuật,
đặc biệt là công nghệ thông tin vào quá trình dạy học. PPDH hiện đại yêu cầu
sử dụng các thiết bị kỹ thuật như công cụ nhận thức, công cụ hỗ trợ cho GV và HS tìm kiếm, xử lý thông tin, tiễn hành các thí nghiệm, thực hành dé tăng
hiệu quả học tập tôi đa.
1.3.2.3.Định hưởng đôi mới PPDH ở trường THPT
Định hướng đổi mới PPDH đã được xác định trong Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII (1993), Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII được cụ thê hóa
trong Luật Giáo dục 2005 và các chỉ thị của bộ Giáo dục và đào tạo. Luật
Giáo dục năm 2005 nhắn mạnh sự cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng tích cực. Trong việc đổi mới PPDH theo hướng tích cực thì đổi mới phương pháp học tập của HS là mối quan tâm hàng đầu. Những định
hướng đổi mới PPDH ở các trường THPT bao gồm [8]:
- Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của HS, phù hợp với
đặc điểm từng lớp học, môn học.
- Béi dưỡng phương pháp tự học.
- _ Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học
sinh.
Bốn định hướng này có liên quan chặt chẽ, trong đó định hướng đầu tiên là căn bản nhất. Như vậy, GV cần quan tâm đến quá trình học tập, đến việc xây dựng kiến thức của người học. Trên cơ sở đó, GV điều chỉnh các hoạt động dạy học sao cho phù hợp với năng lực, sở thích và nhu cầu của
30
người học. Điều này đòi hỏi GV có một cách nhìn nhận mới, cách suy nghĩ
mới về công việc, về mối quan hệ của GV với học sinh và những van đề liên
quan.
1.3.2 4 Vận dụng một số PPDH hiện đại ở bộ môn Lịch sử theo hướng phát
huy tính tích cực của HS
“Phuong pháp tích cực” là một thuật ngữ rút gọn được dùng ở nhiều
nước trên thé giới dé chỉ một hệ PPDH phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học
tập thụ động [9].
Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của HS là GV tô
chức, hướng dẫn HS tự tìm hiểu, tự phát hiện và giải quyết van dé, tạo cho họ
khả năng và điều kiện chủ động sáng tạo trong hoạt động học tập, đòi hỏi
người học phải đạt tới cái đích là hình thành tính tích cực tìm tòi, sáng tạo.
Dạy học hướng vào người học nhưng GV vẫn đóng vai trò chủ đạo, hoạt động
của người GV đa dạng hơn, phức tạp hơn, đòi hỏi GV phải có kiến thức sâu, rộng, có kỹ năng sư phạm tốt va có tình cảm nghề nghiệp thì mới đạt hiệu quả
[18, tr.222].
PPDH tích cực có những đặc trưng cơ bản sau đây [9, tr.63 - 66]:
+ Dạy học thông qua tỗ chức các hoạt động của người học
Trong PPDH tích cực, người học được cuốn hút vào các hoạt động học
tập do GV tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều mình chưa biết chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã được GV sắp
sẵn. Người học được đặt vào những tình huống của đời sống thực tế, được
trực tiếp quan sát, thảo luận, giải quyết vấn đề đặt ra theo cách suy nghĩ của
31
mình để từ đó phát hiện các ra kiến thức, kỹ năng mới và biết cách “làm ra”
kiến thức, kỹ năng đó. GV không chỉ truyền đạt tri thức ma còn là người tô
chức, hướng dẫn hành động.
% Day học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học
PPDH tích cực xem việc rén luyện phương pháp học tập cho HS không chỉ là một biện pháp, phương tiện nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là mục
tiêu dạy học. Việc rèn luyện cho HS phương pháp, kỹ năng, thói quen, ý chi
tự học sẽ tạo cho người học lòng say mê học tập, khơi dậy được tiềm năng trong bản bản thân của mỗi HS, giúp HS đạt kết quả cao trong học tập.
% Tăng cường học tập cá thé, phối hợp với học tập hợp tác
Trong một lớp học khi ma trình độ kiến thức, tư duy của HS không thé đồng đều tuyệt đối thì khi áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận sự phân hóa về cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vy học tập, nhất là khi bài
học được thiết kế thành một chuỗi công tác độc lập. Việc sử dụng các phương
tiện công nghệ thông tin trong nhà trường sẽ đáp ứng yêu cầu cá thể hóa hoạt
động học tập theo nhu cầu và khả năng của mỗi HS.
Tuy nhiên, trong học tập, không phải mọi tri thức, kỹ năng, thái độ đều được hình thành bằng những hoạt động cá nhân. Trong một lớp học, các
tương tác Thầy - Trò, Trò - Trò diễn ra trong mỗi quan hệ hợp tác cùng
chiếm lĩnh trí thức. Thông qua trao đôi, thảo luận, tranh luận trong các nhóm học tập, ý kiến cá nhân sẽ bộ 16, khang định hay bác bỏ qua đó sẽ lam tăng
hiệu quả học tập, đặc biệt đối với những van dé khó khăn cần sự phối hợp cá nhân để hoàn thành. Mô hình hợp tác trong xã hội đưa vào đời sống học đường sẽ làm cho các người học quen dân với sự phân công hợp tác trong lao
động xã hội.
32
4 Kết hợp đánh giá của GV và tự đánh giá của người học
Trong dạy học, việc đánh giá HS không chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động học của trò mà còn tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của Thây.
Trong phương pháp tích cực, GV phải hướng dẫn HS phát triển kỹ năng tự đánh giá dé tự điều chỉnh cách học. Tự đánh giá đúng và điều chỉnh
hoạt động kịp thời là năng lực rất cần cho sự thành đạt trong cuộc sông mà
nhà trường phải trang bị cho HS. Việc kiểm tra, đánh giá không dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức, lặp lại các kỹ năng đã học mà phải khuyến
khích trí thông minh, óc sáng tạo trong việc giải quyết những tình huống thực
té.
Ting cường ứng dung công nghệ thông tin và sử dụng phương tiện
kỹ thuật hiện đại trong đạy học
Ung dụng công nghệ thông tin nói chung và sử dụng phương tiện kỹ
thuật- công nghệ nói riêng trong dạy học là một xu thế tất yêu khách quan và
là một yêu cầu cấp bách trong giáo dục. Tăng cường ứng dụng công nghệ
thông tín và sử dụng phương tiện kỹ thuật - công nghệ trong dạy học tập
trung vào sử dụng phương tiện trực quan trong lớp học; tìm kiếm và khai thác
các nguồn dữ liệu phục vụ dạy học; sử dụng phần mềm, công cụ soạn thảo
văn ban và trình diễn bài giảng... Sử dụng phương tiện kỹ thuật — công nghệ
dạy học chỉ đạt hiệu quả cao nếu GV không lạm dụng nó mà phải sử dụng nó đúng theo quy tắc sư phạm và thành thạo trong kỹ thuật sử dụng. Bên cạnh đó, trong dạy học tích cực cả GV và HS đều sử dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao tính tích cực trong dạy học.
33
Trong sự chỉ phối của xu hướng đổi mới PPDH, một số PPDH hiện đại theo hướng phát huy tính tích cực của HS bao gồm [9] [10]:
% Phương pháp dạy học giải quyết van dé:
Dạy học giải quyết vấn đề là một hệ PPDH, trong đó GV nêu ra vấn dé
học tập, tạo ra tình huống có vấn đề, tô chức, hướng dẫn người học tự lực tìm tòi cách giải quyết vấn đề, qua đó người học tự lực lĩnh hội tri thức mới và cách thức hành động mới, hình thành, phát triển năng lực sáng tạo.
% Phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ
Dạy học theo nhóm nhỏ có một vị trí hết sức quan trọng và được áp dụng rat phổ biến trong các trường THPT hiện nay. Đây là kiểu PPDH, trong đó HS được chia thành nhóm và dưới sự chỉ đạo của GV, trao đổi những ý
nghĩ, nguồn kiến thức, giúp đỡ, hợp tác với nhau trong việc lĩnh hội tri thức,
hình thành kỹ năng, kỹ xảo.
% Phương pháp dạy học dự án
Dạy học theo dự án, gọi tắc là dạy học dự án được hiểu như một PPDH
hướng HS đến việc tiếp thu tri thức và kỹ năng thông qua quá trình giải quyết một bài tập tình huống, được gọi là một dy án mô phỏng môi trường các em
đang sống và sinh hoạt.
Trong cách học theo dự án, HS học tập theo nhỏm dé giải quyết những vấn dé có thật trong cuộc sống, theo sát chương trình học và có phạm vi kiến thức liên môn. HS có thể đóng các vai trong các ngành nghề khác nhau vả hoàn thành vai trò đó dựa trên những kiến thức và kỹ năng nhất định. Còn GV
thì tạo vai trò cho HS sao cho gắn với nội dung bài học và giúp đỡ họ hoàn
thành vai trò ấy. Các phương tiện thực hiện dự án gồm rất nhiều nguôn như:
34
SGK, Internet, đĩa CD, các chuyên gia và nhiều tai liệu khác. Dự án có thé chỉ bó hẹp trong phạm vi lớp học và kéo dài trong 1 — 2 tuần, cũng có khi vượt ra
ngoài phạm vi lớp học va kéo dai trong suốt một học kỳ hay một khóa học.
1.4.Quan lý đôi mới PPDH môn Lịch sử ở trường THPT
1.4.1.Các chức năng quản lý giáo dục (14, tr. 59-61]
Chức năng quản lý là một dạng hoạt động quản lý chuyên biệt, thông
qua đó chủ thể quản lý tác động vào khách thể quản lý nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định. Khái niệm “Chức năng quản lý” gắn liền với sự xuất hiện phân công và hợp tác lao động trong quá trình sản xuất.
Tổ hợp tất cả các chức năng quản lý tạo nên nội dung của quá trình quản lý, nội dung lao động của người quản lý và là cơ sở dé phân công lao động quản lý, để hình thành và hoản thiện cơ cấu tổ chức quản lý. Người quản
ly thường tiến hành nhiều hoạt động khác nhau. Mỗi hoạt động tương đổi độc lập được tách ra trong hoạt động quản lý được gọi là chức năng quản lý. Tất cả các nhà quản lý đều thực hiện bốn chức năng sau: Kế hoạch hóa- Tô chức- Chỉ đạo- Kiểm tra. Bốn chức năng đó thực chất là một chuỗi công việc kế tiếp
nhau theo một cấu trúc vòng khép kín gọi là chu trình quản lý.
Chức năng Kế hoạch hóa [14], [12]
Kế hoạch hóa là hanh động đầu tiên của người quản lý, là việc làm cho
tô chức phát triên theo kế hoạch. Trong quản lý, đây là căn cứ mang tính pháp lý quy định hành động của cả tổ chức và xác định các kết quả cần đạt được trong tương lai. Kẻ hoạch hóa bao gom việc xác định mục tiêu của tô chức, xác định các nguồn lực dé đạt được các mục tiêu, quyết định những hoạt động và biện pháp can thiết dé đạt các mục tiêu, phân chia các giai đoạn va dự kiến thời gian thực hiện kế hoạch cụ thẻ.
35
Dựa vào yếu tế thời gian có ba loại kế hoạch: kế hoạch dai hạn 10 — 15 năm, kế hoạch trung hạn 5 — 7 năm và kế hoạch ngắn hạn 1 — 2 năm. Việc lập
kế hoạch tốt sẽ giúp cho tổ chức có khả năng ứng phó với sự bat định và sự thay đôi, cho phép nhà quản lý không chỉ tập trung chú ý vào các mục tiêu để
lựa chọn được những phương án tối ưu, tiết kiệm nguồn lực tạo hiệu quả hoạt động cho toàn bộ tổ chức mà còn giúp cho nhà quản lý thuận lợi hơn trong
việc kiểm tra công việc của cấp đưới có tiến hành đúng như mục tiêu đã dé ra
ban đầu hay không dé kịp thời diéu chỉnh va khắc phục sai sót đảm bảo cho kế hoạch đi dúng hướng.
Chức năng tô chức [14]
Chức năng tô chức là hoạt động quản lý nhằm thiết lập một hệ thống
các vị trí cho mỗi cá nhân và bộ phận sao cho các cá nhân và bộ phận đó có
thê phối hợp với nhau một cách tốt nhất dé thực hiện mục tiêu chiến lược của tô chức. Đây là các hoạt động được tiến hành sau khi kế hoạch đã được xây
dựng nhằm thực hiện kế hoạch đã đề ra.
Công tác tổ chức được bắt đầu từ việc phân tích mục tiêu chiến lược của tô chức; xác định và phân loại các hoạt động cần thiết dé thực hiện mục tiêu; xây dựng cơ cấu tổ chức hay phân chia tổ chức thành các bộ phận dé thực hiện các hoạt động; bó trí, sắp xếp đội ngũ, xác định vị trí, nhiệm vụ quyền hạn, phân cấp, phân quyền của từng thành viên từng bộ phận trong tổ chức; tuyên dung, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sắp xếp, khen thưởng, dé bạt, ky
luật,... và đảm bảo các nguồn lực cho hoạt động của tổ chức. Trong nhà
trường Hiệu trưởng can xay dung tô chức bộ máy, các bộ phận theo nguyên
tắc tập trung dân chủ nhằm tìm kiếm các nguồn lực huy động trí tuệ tập thé, cá nhân phát huy tính năng động sáng tạo trong việc thực hiện kế hoạch.
36
+ Chức năng chỉ đạo [14]
Chỉ đạo là quá trình tập hợp, liên kết các thành viên trong tô chức, theo sát các hoạt động của bộ máy, hướng dẫn, điều chỉnh công việc nhịp nhàng, động viên, khuyến khích, khen thưởng người lao động nhằm đạt mục tiêu của
tô chức.
Đây là khâu quan trọng tạo nên thành công của kế hoạch dự kiến.
Chính ở khâu này, đòi hỏi người quản lý phải vận dụng khéo léo các phương
pháp và nghệ thuật quản lý. Dé thực hiện chức năng chỉ đạo, người quản lý phải thực hiện các nội dung sau: hiểu rõ con người trong tổ chức dé có thé đưa ra các quyết định và lựa chọn đúng các phương pháp quản lý; đưa ra các quyết định lãnh đạo thích hợp; xây dựng nhóm làm việc và làm việc với nhóm; dự kiến các tình huống va tim cách xử lý tốt các tình huỗng xảy ra;
giao tiếp và đàm phán. Có thể nói chỉ đạo là chức năng quản lý trong đó người quản lý phải thường xuyên tiếp xúc, lảm việc và tác động trực tiếp đến người lao động giúp họ thực hiện kế hoạch đã đề ra đạt kết quả cao nhất.
+ Chức năng kiểm tra [14], [12]
Kiểm tra có vai trò quan trọng trong quản lý, là nhu cầu cơ bản dé hoan thành các quyết định quản lý. Có thé nói rằng “không có kiểm tra là không có quản ly”. Chức năng kiểm tra nhằm đánh giá việc thực hiện các mục tiêu dé ra, khi kiểm tra phải theo chuẩn. Chuan phải xuất phát từ mục tiêu và đòi hỏi bắt buộc đôi với mọi thành viên của tổ chức.
Nhiệm vụ của kiểm tra trong các tỏ chức là xác định, sửa chữa được những sai lệch trong hoạt động của tổ chức so với mục tiêu, kế hoạch và tìm kiếm các cơ hội, tiềm năng có thé dé khai thác, hoàn thiện, cải tiên, đổi mới không ngừng hệ thống. Các nhà quản lý cần trả lời câu hỏi sau: kiểm tra cái
37