THỰC TRẠNG QUAN LÝ DOI MỚI PHƯƠNG PHAP DẠY HỌC MON LICH SỬ Ở MOT SO TRƯỜNG THPT QUAN 5
Bang 2 3 Thống kê mẫu CBQL, GV Lịch sử ở ba trường THPT Quận 5
2.3. Thực trạng quản lý đỗi mới PPDH môn Lịch sử ở một số trường THPT Quận 5 TP Hồ Chí Minh
2.3.4. Thực trạng kiểm tra trong quản lý hoạt động déi mới PPDH môn
Lịch sử
Bảng 2.15. Mức độ và kết quả thực hiện kiểm tra trong quản lý hoạt
động đôi mới PPDH môn Lịch sử
Kiểm tra trong quản lý hoạt động đỗi
mới PPDH môn Lịch sử
BGH xác định mục đích kiêm tra, đánh giá
hoạt động đổi mới PPDH môn Lịch sử.
môn Lịch sử.
BGH cùng tô trưởng bộ môn xác định hình
thức, tiêu chí kiểm tra, đánh giá hoạt động đổi mới PPDH môn Lịch sử.
TTCM triên khai cho GV kê hoạch, nội
dung, hình thức, tiêu chí kiểm tra hoạt động đôi mới PPDH môn Lịch sử.
77
BGH và TTCM kiêm tra việc vận dụng PPDH trên lớp của GV.
BGH, TTCM tổng kết, đánh giá hoạt động
đổi mới PPDH môn Lịch sử va đề ra những kiến nghị, khen thưởng, hoặc phê bình việc thực hiện đổi mới PPDH môn Lịch sử.
Căn cứ kết quả khảo sát thực trạng kiểm tra trong quản lý hoạt động đổi mới PPDH môn Lịch sử ở bảng 2.15 cho thay:
- Tiêu chí “BGH xác định mục đích kiêm tra, đánh giá trong quản lý
hoạt động đổi mới PPDH môn Lich sử” được CBQL, GV cho là “cần thiết"
(ĐTB 2.11) và đánh giá cũng ở mức “khá” (ĐTB 2.40). Qua phỏng vấn một số thay, cô (phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn và tô trưởng) tại một số trường THPT Quận 5 thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tiêu chí trên cũng
được CBQL, GV quan tâm và thực hiện khá tốt. Vì nó giúp cho công việc kiểm tra, đánh giá di đúng trọng tâm va phủ hợp với tình hình thực té của từng trường. Thay, cô còn cho biết thêm khi BGH tiến hành xác định mục đích kiểm tra, đánh giá hoạt động đổi mới PPDH nói chung và đổi mới PPDH môn Lịch str nói riêng luôn đám bao tinh cụ thé, rõ rang và toàn điện về mục
78
tiêu (kiến thức, kỹ năng, thái độ - tình cảm của HS), phù hợp với tình hình đặc điểm của trường, của đối tượng HS,.... Điều đó, giúp CBQL, GV thấy được ý nghĩa của việc xác định mục đích kiểm tra, đánh giá hoạt động đổi mới PPDH
môn Lịch sử tại trường.
- Đối với việc “BGH xây dựng kế hoạch va tổ chức lực lượng kiểm tra
hoạt động đổi mới PPDH môn Lịch sử” được CBQL, GV cho là “it cần thiết"
(ĐTB 2.81) và đánh giá cũng ở mức “trung bình” (ĐTB 2.77). Vì thực tế tại trường THPT hiện nay cho thay dé kiểm tra hoạt động đổi mới PPDH môn Lịch sử CBQL, GV thường dự giờ trong tổ, không cần thiết phải xác định lực lượng kiểm tra. Do vậy, mà việc đánh giá tiêu chí trên được CBQL, GV cho là *ít cần thiết” và “trung bình”.
- Tiêu chí “BGH cùng tổ trưởng bộ môn xác định hình thức, tiêu chí kiểm tra, đánh giá hoạt động đổi mới PPDH môn Lịch sử" và tiêu chí “TTCM triển khai cho GV kế hoạch, nội dung, hình thức, tiêu chí kiểm tra hoạt động đổi mới PPDH môn Lịch sử” được CBQL, GV cho là “can thiết" (DTB lần lượt là 2.37; 2.00) và đánh giá cũng ở mức “khá” (ĐTB lần lượt là 2.29;
2.22). Việc thực hiện hai tiêu chí trên là cần thiết và khá quan trọng đối với
các trường THPT hiện nay vì nó giúp cho GV hiểu rõ nhiệm vụ, trách nhiệm
của bản thân để hoàn thành tốt công việc được giao.
- Tiêu chí “BGH phối hợp TTCM kiểm tra và kỷ duyệt kế hoạch bài dạy của GV theo định kỳ hoặc đột xuất dé theo dõi việc vận dụng đổi mới
PPDH vào thiết kế bài học” được CBQL, GV cho là “cần thiết” và đánh giá cũng ở mức “kha” (ĐTB 2.14). Điều nay thé hiện sự quan tâm sâu sát của
BGH trong việc kiêm tra hoạt động đổi mới PPDH của GV Lịch sử.
79
- Tiêu chí “BGH và TTCM kiểm tra việc vận dụng PPDH trên lớp của
GV” được CBQL, GV cho là “cần thiết" (DTB 2.22) nhưng đánh giá chỉ đạt ở
mức “trung bình” (ĐTB 2.55). Kết quả này cho thấy tiêu chí trên được CBQL, GV quan tâm nhằm đánh giá thực chất việc đổi mới PPDH của GV Lich sử. Tuy nhiên, kết quả thực hiện của tiêu chí này chưa tết do vay, rất cần sự hợp tác và thực hiện nghiêm túc của BGH và TTCM trong việc kiểm tra
vận dụng PPDH trên lớp của GV.
- Tiêu chí “BGH, TTCM tổng kết, đánh giá hoạt động đổi mới PPDH môn Lich sử va dé ra những kiến nghị, khen thưởng, hoặc phê bình việc thực hiện đổi mới PPDH môn Lịch sử”. Được CBQL, GV cho là “can thiết" (DTB
2.00) và đánh giá ở mức “kha” (ĐTB 2.25). Van dé động viên, khích lệ, tạo
động lực cho các thành viên tham gia hoạt động được xem là một trong các
chức năng quan trọng của người quản lý. Chính vì vậy việc thực hiện khá tốt tiêu chí trên nhằm khuyến khích các GV khác tích cực hơn nữa trong việc đôi mới PPDH môn Lịch sử. Bên cạnh đó, cũng có các hình thức phê bình, chắn chỉnh những cá nhân chưa thực hiện tốt hoạt động đổi mới PPDH môn Lịch sử. Trên thực tế các hình thức khen thưởng và phê bình đổi mới PPDH cũng chỉ được thực hiện trong các buổi họp xét thi đua cuỗi năm tuy nhiên hình
thức khen thưởng và phê bình trên cũng mang lại hiệu quả cao.
*Nhận định chung:
Qua phân tích bảng 2.15, chúng tôi đưa ra kết luận CBQL, GV đánh giá
việc kiểm tra trong quản lý hoạt động đổi mới PPDH môn Lịch sử đạt ở mức
“cần thiết" va kết quả thực hiện cũng ở mức “kha” (ĐTBC: 2.23; 2.38). Kết
quả trên cho thấy công tác kiểm tra trong quản lý hoạt động đổi mới PPDH môn Lịch sử được CBQL, GV quan tâm và thực hiện kha tốt. Tuy nhiên, việc BGH xây dựng kế hoạch và tổ chức lực lượng kiểm tra việc vận dụng PPDH
80
trên lớp của GV chưa được thực hiện tốt. Do đó, BGH cần thường xuyên quan tâm và phối hợp tết với TTCM dé kiểm tra việc vận dụng đổi mới PPDH
trên lớp của GV đạt hiệu quả cao.
Sự hưởng ứng của tô
chuyên môn, GV #3
Lich sử trong việc đổi
mới PPDH.
MS << =—== Ìw li lái lau là lới lại hại
81 Sự quan tâm của
CBQL trong việc tạo
điều kiện (khen
thưởng/trách phạt về mặt vật chất, tỉnh
thân), đối với phong
trào đổi mới PPDH ses
môn Lịch sử.
và nghiệp vụ của GV
môn Lịch sử.
Thái độ của nhà quản
lý, GV và HS đối với
vị trí của bộ môn
Lich sử ở trường phổ
thông.
Hoạt động kiểm tra, thi môn Lịch sử hiện
Cơ sở vật cha
phương tiện giáo dục phục vụ cho môn
Lịch sử.
độ làm việc hiện tại của GV tại trường
THPT (biên chế, hợp đồng).
82
Căn cứ kết quả khảo sát các yêu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý đổi mới PPDH môn Lịch sử ở một số trường THPT Quận 5 TP Hé Chí Minh ở bảng 2.16 cho thấy:
- “Sự quan tâm của CBQL trong việc tạo điều kiện (khen thưởng/trách phạt về mặt vật chat, tinh thần), đối với phong trào đổi mới PPDH môn Lịch
sử" được CBQL, GV cho là yếu tế “ảnh hưởng nhiều” và “rất nhiều"(chiếm
48.1%) đến hiệu quả quản lý đổi mới PPDH môn Lịch sử. Thực tế cho thấy BGH nhất là Hiệu trưởng, là người chịu trách nhiệm cao nhất vẻ chất lượng
và hiệu quả hoạt động dạy học của nhà trường. Việc quản lý đổi mới PPDH
có thành công hay không đòi hỏi sự quan tâm hưởng ứng tích cực và nhiệt
tình của BGH. Bên cạnh đó, BGH còn phải là người am hiểu sâu sắc vẻ đôi mới PPDH để hướng dẫn, giúp đỡ và hỗ trợ GV những van đề liên quan đến đổi mới PPDH Lịch sử. Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận rất nhỏ CBQL, GV cho rằng tiêu chí trên là “ít ảnh hưởng” (chiếm 3.7%). Do vậy, rat cần tập thé
sư phạm nhà trường khuyến khích, động viên CBQL, GV tham gia phong trào
đổi mới PPDH môn Lịch sử trong nhà trường.
- “Sự hưởng ứng của tổ chuyên môn, GV Lịch sử trong việc đổi mới
PPDH” được CBQL, GV cho là yếu tổ “ảnh hưởng rất nhiều” (chiếm 44.4%) và ảnh hưởng “nhiều” (chiếm 48.1%). Vì hơn ai hết TCM, GV Lịch sử là người trực tiếp và chịu trách nhiệm chính cho việc thực hiện đổi mới PPDH.
Nếu TCM tích cực hưởng ứng và ủng hộ việc thì sẽ khuyến khích và động viên các GV trong tổ thực hiện tốt việc đổi mới PPDH bộ môn. Tuy nhiên, qua khảo sát chúng tôi thấy vẫn còn tôn tại một bộ phận nhỏ CBQL, GV cho rằng tiêu chí trên là “ít ảnh hưởng” (chiếm 7.4%). Mặc dù, ý kiến này chiếm
tỷ lệ nhỏ nhưng kết quả trên cho thấy sự không thống nhất trong nhận thức
83
của CBQL, GV trong việc thực hiện đổi mới PPDH môn Lịch điều nảy cũng là một yếu tố gây cản trở cho việc thực hiện đổi mới PPDH tại trường.
- *Trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của GV môn Lịch sử” được
CBQL, GV cho là yếu tố “ảnh hưởng rất nhiều” (chiếm 37.0%) và “ảnh hưởng nhiều” (chiếm 59.3%) đến hiệu quả quản lý đổi mới PPDH môn Lịch
sử. Điều này cho thấy CBQL, GV đã nhận thức tốt về trình độ chuyên môn va
nghiệp vụ của bản thân. Đây còn là điều kiện thuận lợi giúp họ chủ động học hỏi để tự nâng cao chuyên môn và nghiệp vụ. Bên cạnh đó, vẫn còn một bộ phận rất nhỏ CBQL, GV cho rằng tiêu chí trên “ít ảnh hưởng” (chiếm 3.7%) đến hiệu quả quản lý đổi mới PPDH môn Lịch sử.
- “Chương trình học môn Lịch sử” được CBQL, GV cho là yếu tổ “ảnh hưởng rất nhiều” (chiếm 51.9%) và “ảnh hưởng nhiều” (chiếm 40.7%) đến hiệu quả quản lý đổi mới PPDH môn Lịch sử. Qua phỏng vấn cô phó hiệu
trưởng phụ trách chuyên môn tại trường Trung Học Thực Hành Đại Học Sư
Phạm cô cho biết chương trình học môn Lịch sử quá đài nhưng phân phối tiết học lại ít nhiều GV phải “chạy chương trình” để đảm bảo dạy đúng theo phân phối chương trình. Điều này đã gây ảnh hưởng rất lớn đến việc đổi mới PPDH cho bộ môn do GV không có nhiều thời gian để vận dụng các PPDH tích cực.
Bên cạnh đó, vẫn còn 7.4% CBQL, GV cho rằng tiêu chí trên ít ảnh hưởng có thé là do họ đã quen với việc day theo sách giáo khoa.
- “Thai độ của nha quản lý, GV và HS đối với vị trí của bộ môn Lịch sử
ở trường phé thông” được CBQL, GV cho là yếu tổ “ảnh hưởng rất nhiều"
(chiếm 22.2%) và ảnh hưởng “nhiều” (chiếm 44.4%) đến hiệu quả quản lý.
Qua phỏng vấn thầy TTCM tại trường THPT Trần Khai Nguyên thầy cho biết
do nhận thức chưa day đủ hoặc phiến diện ve vai trò, ý nghĩa, chức năng của
bộ môn Lịch sử nên một bộ phận nha quản lý, HS đã tỏ thái độ coi thường và
84
cho rằng đây là môn học phụ. Điều này đã ảnh hưởng rất nhiều và gây cản trở cho việc quản lý đổi mới PPDH môn Lịch sử. Bên cạnh đó, vẫn còn một bộ phận nhỏ CBQL, GV cho rằng tiêu chí trên “it anh hưởng” đến hiệu quả quan
lý đổi mới PPDH môn Lịch sử.
“Hoạt động kiểm tra, thi môn Lịch sử hiện nay trong trường phổ thông”
được CBQL, GV cho là yếu tố “ảnh hưởng rất nhiều” (chiếm 33.3%) và anh hưởng “nhiều”( chiếm 55.6%). Bên cạnh đó, vẫn còn một bộ phận nhỏ CBQL, GV cho rằng “it hoặc không ảnh hưởng” đến hiệu quả quản lý. Qua phỏng vấn thầy TTCM tại trường THPT Trần Khai Nguyên thây cho biết hoạt động kiểm tra, thi hiện nay ảnh hưởng trực tiếp đến mục tiêu dạy học (kiểm tra, thi như thé nào thì day như thé ấy để “đảm bảo thành tích dạy học”) mà mục tiêu dạy học lại quyết định đến việc lựa chọn và sử dụng có hiệu quả các PPDH tích cực. Do vậy, Hoạt động kiểm tra, thi môn Lịch sử hiện nay trong trường phô thông được CBQL, GV cho là ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả quản
lý đổi mới PPDH môn Lịch sử.
- “Co sở vật chất - phương tiện giáo dục phục vụ cho môn Lịch sử”
được CBQL, GV cho là yếu tố “ảnh hưởng rất nhiều” (chiếm 14.8%) và ảnh hưởng “nhiều” (chiếm 55.6%). Qua quan sát thực tế và phỏng vấn một số thầy, cô. Các thầy, cô đều cho rằng cơ sở vật chất, phương tiện - giáo dục phục vụ cho môn Lịch sử ở trường THPT hiện nay chưa đáp img tốt cho việc đôi mới PPDH nói chung và đổi mới PPDH nói riêng. Tuy nhiên, có đến 29.6% CBQL, GV cho rằng tiêu chí trên “it ảnh hưởng”. Lý giải cho điều nay có thé là do GV đã rất quen thuộc với việc sử dụng các PPDH truyền thống va
không cần sự hỗ trợ nhiều của phương tiện dạy học. Đây cũng là nguyên nhân làm ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả quản lý đôi mới PPDH môn Lịch sử.
85
- "Chế độ làm việc hiện tại của GV tại trường THPT (biên chế, hợp đồng)" được CBQL, GV cho là yếu tố “anh hưởng rất nhiều” (chiếm 11.1%) và ảnh hưởng nhiều (chiém 40.7%). Qua quan sát thực tế chúng tôi nhận thay tiêu chí trên ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả quản lý đôi PPDH môn Lịch sử vi tâm lý thường dễ nhận thấy của một số GV hợp đồng, thỉnh giảng họ thường
giảng dạy để đảm bảo nội dung chương trình môn học, do điều kiện và thời
gian nên họ không may quan tâm và hứng thú với việc đổi mới PPDH (đổi mới PPDH mắt nhiều thời gian công sức trong việc soạn giáo án,..). Ngoài ra còn có 29.6% CBQL, GV cho là ít tác động và không tác động chiếm 18.5%.
Lý giải cho điều này do đặc điểm tình hình của mỗi trường khác nhau có trường phải mời GV vẻ thỉnh giảng, có trường thi không mời vì đã đủ số lượng GV Lịch sử vì thế mà CBQL, GV ở những trường kể trên cho rằng tiêu chí này ít và không ảnh hưởng đến hiệu qua quản lý đổi mới PPDH môn Lịch
SỬ.
Qua khảo sát thực tế cho thấy với điểm trung bình là 1.88 chúng tôi kết luận những các yếu tố trên ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả quản lý đổi mới PPDH môn Lich sử ở một số trường THPT Quận 5 TP Hỗ Chí Minh. Dé khắc phục những mặt hạn chế của các yếu tổ trên nhằm góp phan đưa công tác quản lý đổi mới PPDH môn Lịch sử đi vào chiều sâu và đạt kết quả cao bên cạnh sự thông nhất và phối hợp chặt chẽ giữa CBQL, GV trong việc xây dựng kế hoạch, tổ chức, chi dao và kiểm tra trong quản lý hoạt động đổi mới PPDH môn Lịch sử rất cần Hiệu trường đưa ra những biện pháp tối ưu nhằm thúc đây hoạt động dạy học đi đúng hướng và đáp ứng mục tiêu đề ra.
*Tiểu kết chương 2:
Kết qua nghiên cứu ve thực trạng đổi mới PPDH môn Lich sử ở một số trường THPT Quận 5 TP Hồ Chi Minh cho thay: đa số CBQL, GV có nhận
86
thức tốt về tầm quan trọng của việc đổi mới PPDH nói chung và đổi mới PPDH môn Lịch sử nói riêng. Tuy nhiên, CBQL, GV chưa xác định đầy đủ xu hướng đổi mới PPDH môn Lịch sử do vậy việc vận dụng một số PPDH
hiện đại cũng chỉ dừng ở mức trung bình khá. Bên cạnh đó, nhóm các PPDH
truyền thống được CBQL, GV sử dụng thường xuyên trong quá trình dạy học Lich sử. Điều nay làm cho việc đổi mới PPDH chưa được thực hiện tốt và đạt
hiệu quả cao.
Qua khảo sát thực trạng quản lý đổi mới PPDH môn Lich sử ở một số trường THPT Quận 5 TP Hè Chí Minh cho thấy: đa số CBQL, GV thực hiện tốt kế hoạch chương trình môn Lịch sử. Việc xây dựng, tổ chức, kiểm tra trong quan lý hoạt động đôi mới PPDH môn Lịch sử ở một số trường THPT Quận 5 được đánh giá ở mức khá và phù hợp với thực tế của từng trường. Tuy
nhiên, công tác chỉ đạo trong quản lý hoạt động đổi mới PPDH môn Lịch sử chưa được thực hiện thường xuyên và kết quả đánh giá cũng ở mức trung
bình. Điều này bị ảnh hưởng bởi các yếu tố sau: sự quan tâm của CBQL trong việc tạo điều kiện (khen thưởng/trách phạt về mặt vật chất, tinh than), đối với phong trào đổi mới PPDH môn Lịch sử; sự hưởng ứng của TCM, GV Lịch sử
trong việc đổi mới PPDH; trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của GV môn
Lịch sử; chương trình học môn Lịch sử,... Đây chính là những cơ sở thực
tiễn quan trọng để giúp người nghiên cứu đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu qua quản lý đổi mới PPDH môn Lịch sử ở một số trường THPT Quận 5 TP Hồ Chí Minh.
87