Đẩy mạnh phõn cụng lại lao động nụng nghiệp, nụng thụn, phỏt triển ngành nghề mới, tạo nhiều việc làm cho lao động nụng nghiệp của tỉnh

Một phần của tài liệu GIẢI QUYẾT VIỆC làm CHO LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH đô THỊ hóa ở TỈNH NAM ĐỊNH (Trang 65)

triển ngành nghề mới, tạo nhiều việc làm cho lao động nụng nghiệp của tỉnh

Thực hiện giải phỏp này, cần tập trung giải quyết cỏc vấn đề sau:

Thứ nhất, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành cụng nghiệp

Đõy là một trong những giải phỏp quan trọng để thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu và phõn cụng lao lại động xó hội theo hướng hợp lý, chuyển dịch lao động nụng nghiệp sang cụng nghiệp, tận dụng thời gian nhàn rỗi trong nụng nghiệp nhằm giải quyết tốt vấn đề việc làm cho người lao động núi chung, và lao động nụng nghiệp núi riờng trong quỏ trỡnh đụ thị húa hiện nay, tạo thuận lợi cho quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh.

Trong giai đoạn từ 2011 đến 2015, Nam Định chủ trương tập trung mọi nguồn lực (vốn, khoa học - cụng nghệ, nhõn lực...) tạo bước đột phỏ về cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, phấn đấu tốc độ tăng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp đạt từ 22% đến 23%/năm. Tập trung phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp ở nụng thụn nhằm thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, tăng thu ngõn sỏch của cỏc huyện, tăng thu nhập, giải quyết việc làm cho lao động, tạo điều kiện cho sản xuất nụng nghiệp hàng húa quy mụ lớn (theo hướng chuyờn canh, thõm canh), gúp phần hỡnh thành cỏc doanh nghiệp nụng nghiệp (cỏc trang trại cú đầu tư lớn, sản xuất tương đối khộp kớn, từng bước tạo ra nụng phẩm cú thương hiệu cấp tớnh, quốc gia thậm trớ quốc tế). Từng bước thỳc đẩy hiện đại húa cỏc doanh nghiệp nụng nghiệp và xõy dựng nụng thụn mới. Phấn đấu đến năm 2015 cú 80% số xó cú giỏ trị sản xuất cụng nghiệp đạt 10% trở lờn; trong đú phấn đấu giải quyết thờm việc làm cho khoảng 50.000 lao động, đưa tổng số lao động sản xuất cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp ở khu vực nụng thụn lờn 161.000 người [16, tr.16].

Trong những năm tới, về trước mắt, tỉnh tập trung đầu tư để hỡnh thành một số ngành, sản phẩn chủ lực của cỏc địa phương, khuyến khớch cỏc

doanh nghiệp đầu tư phỏt triển theo chiều sõu, trang bị cụng nghệ hiện đại, thiết bị đồng bộ nhằm nõng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh. Trọng tõm giai đoạn từ 2011 - 2015 tỉnh đầu tư phỏt triển cụng nghiệp cơ khớ, điện tử, gia cụng kim loại, dệt may, cụng nghiệp chế biến nụng, lõm, thủy sản và một số ngành khỏc như phỏt triển sản xuất vật liệu xõy dựng, cụng nghiệp húa chất...

Thực hiện cỏc mục tiờu trờn, tỉnh Nam Định cần tập trung giải quyết tốt cỏc nội dung sau:

Một là, mở rộng thu hỳt đầu tư, thỏo gỡ trở ngại làm mọi cỏch để cỏc nhà đầu tư nước ngoài và trong nước cú điều kiện đầu tư thuận lợi nhất khi đến với Nam Định, như: Ưu đói về đất đai, tạo điều kiện về mặt bằng, ưu đói về thuế, đơn giản hoỏ những thủ tục hành chớnh... cho cỏc nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, ưu đói kinh phớ di dời thiết bị, nhà xưởng vào khu cụng nghiệp, đồng thời hỗ trợ một phần kinh phớ đào tạo cụng nhõn cho cỏc doanh nghiệp hoạt động trong cỏc khu, cụm cụng nghiệp.

Hai là, phỏt triển những ngành cú lợi thế so sỏnh của tỉnh và của vựng đồng bằng Bắc bộ, khai thỏc tiềm năng đất đai, lao động, nguyờn liệu và cỏc lợi thế khỏc để mở rộng sản xuất, thu hỳt nhiều lao động. Một mặt, củng cố, nõng cao năng lực, hiệu quả sản xuất, sức cạnh tranh của cỏc cơ sở sản xuất hiện cú như cỏc nhà mỏy chế biến nụng, lõm, thủy sản, dệt may, giầy, da... Mặt khỏc đầu tư mạnh vào cỏc ngành cú lợi thế phỏt triển trong tương lai như đúng tàu, cỏc doanh nghiệp sản xuất, lắp rỏp ụ tụ, cụng nghiệp húa chất, đồ gỗ mỹ nghệ, chế biến thủy sản, đặc biệt là ngành dược phẩm... Đồng thời phỏt huy lợi thế của từng địa phương trong tỉnh để giải quyết việc làm tại chỗ ổn định cho người lao động, nhất là lao động nụng nghiệp khụng cú việc làm.

Ba là, phỏt triển mạnh cụng nghiệp nụng thụn (chế biến nụng phẩm, sản xuất vật liệu xõy dựng...) là một trong những giải phỏp quan trọng cú tỏc động tớch cực để giải quyết việc làm cho lao động khu vực nụng thụn, nhất là

số lao động nụng nghiệp khụng cú việc làm khi bị thu hồi đất và số lao động nụng nghiệp dụi dư. Thực tế cho thấy, đa số lao động nụng thụn của cả nước núi chung, ở Nam Định núi riờng cú trỡnh độ kỹ năng thấp, khả năng chuyển đổi nghề chậm, vỡ thế nguy cơ thất nghiệp hoặc thiếu việc làm xảy ra là cao. Hơn nữa, chi phớ đào tạo cho lao động trong cụng nghiệp nụng thụn thấp, việc giải quyết việc làm cho lao động thực hiện ngay tại địa phương, người lao động cú thể tận dụng cả lỳc nụng nhàn và khụng phải tỡm việc ở cỏc địa phương khỏc và như vậy sẽ khắc phục được cả dũng chuyển cư đi cỏc tỉnh thành khỏc. Cho nờn, phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn là hướng quan trọng tạo việc làm thớch hợp và hiệu quả cho lực lượng lao động này. Song trong phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn, tỉnh cần thực hiện theo hướng khai thỏc lợi thế của cỏc địa phương về nguyờn liệu, lao động, ngành nghề truyền thống...tạo mọi điều kiện thu hỳt đầu tư, khuyến khớch cỏc doanh nghiệp trong vựng mở rộng, phỏt triển sản xuất để giải quyết tốt lao động tại chỗ, nhất là lao động nụng nghiệp khụng cú việc làm và thu hỳt lao động cỏc vựng lõn cận.

Thứ hai, đầu tư mở rộng, phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp và làng nghề

Phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp và làng nghề là một trong những hướng đi quan trọng để tạo việc làm cho lao động nụng nghiệp và chuyển dịch cơ cấu lao động của tỉnh Nam Định hiện nay. Thực tế cho thấy, trong giai đoạn 2006 - 2010, sản xuất trong cỏc ngành tiểu thủ cụng nghiệp và làng nghề của tỉnh cú những bước phỏt triển, giỏ trị sản lượng cú tốc độ tăng khỏ cao. Số cụm cụng nghiệp trờn địa bàn nụng thụn đưa vào sử dụng đó thu hỳt trờn 376 dự ỏn, tạo việc làm cho 11.600 lao động, tỷ lệ thu hỳt đầu tư vào cỏc cụm cụng nghiệp đạt 64,65%. Cỏc làng nghề được duy trỡ và phỏt triển, tạo việc làm cho 41.875 lao động...Tuy nhiờn, tiểu thủ cụng nghiệp và làng nghề của tỉnh Nam Định hiện nay vẫn cũn cú những hạn chế nhất định như sản xuất của cỏc làng nghề chủ yếu là tự phỏt, phỏt triển chưa bền vững, hiệu quả chưa cao,

chưa tỏc động mạnh tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Cỏc doanh nghiệp nụng thụn Nam Định chủ yếu quy mụ nhỏ, cụng nghệ lạc hậu, sản phẩm đơn điệu, sức cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp, tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường cũn khỏ phổ biến...Chớnh vỡ vậy, việc đầu tư phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp và làng nghề là hướng đi quan trọng của tỉnh Nam Định hiện nay. Để thực hiện cú hiệu quả vấn đề trờn, tỉnh Nam Định cần tập trung vào một số những nội dung sau:

Một là, cụng tỏc lónh đạo, chỉ đạo

Đõy là cụng tỏc cú tớnh quyết định trong việc đầu tư, phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp và làng nghề của tỉnh. Bởi vỡ, nếu khụng làm tốt vấn đề này sẽ làm cho việc phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp và làng nghề khụng đi đỳng hướng, tự phỏt, khú kiểm soỏt...Vỡ vậy, tỉnh cần tập trung lónh đạo, chỉ đạo cỏc cấp ủy đảng, chớnh quyền, cỏc ngành, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội, cỏc đoàn thể từ tỉnh đến huyện, thành phố, thị trấn, thụn, xó nhận thức tốt việc phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp và làng nghề là nhiệm vụ kinh tế - xó hội trọng tõm, thường xuyờn, từ đú đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh, đổi mới cụng tỏc quản lý đối với sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp và làng nghề trờn địa bàn. Đơn giản húa cỏc thủ tục hành chớnh, tăng cường quản lý cỏc loại hỡnh doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh, quản lý cỏc dự ỏn, cỏc khu, cụm cụng nghiệp theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho tiểu thủ cụng nghiệp, làng nghề phỏt triển phỏt triển nhanh, ổn định.

Hai là, cụng tỏc quy hoạch, hỗ trợ và phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp và làng nghề

Làm tốt cụng tỏc quy hoạch đất đai, xõy dựng cơ sở hạ tầng để phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp và làng nghề. Giữ vững và phỏt triển những làng nghề truyền thống, mở thờm cỏc làng nghề mới, đa dạng húa ngành nghề, tạo điều kiện hỡnh thành nhiều loại hỡnh sản xuất kinh doanh với nhiều quy mụ khỏc

nhau (doanh nghiệp, tổ hợp tỏc, hộ kinh doanh tổng hợp...). Hỡnh thành cỏc cụm cụng nghiệp ở những huyện, thị trấn, xó cú những ngành nghề truyền thống lõu đời như đỳc đồng Tống Xỏ, gỗ mỹ nghệ La Xuyờn, sơn mài Yờn Tiến (í Yờn), làng rốn Võn Chàng, làng cơ khớ Tiờn Tiến (Nam Trực), làng dệt Dịch Diệp (Trực Ninh)...

Hỗ trợ, cụng nghệ cho cỏc nghề và làng nghề, cú cỏc hỡnh thức tớn dụng ưu đói cho sản xuất ngành nghề ở nụng thụn. Cỏc tổ chức đoàn thể như hội phụ nữ, hội nụng dõn, hội cựu chiến binh... phối hợp với cỏc ngành ngõn hàng hỡnh thành cỏc quĩ khuyến cụng, khuyến thương, cho vay dài hạn (từ 5 năm trở lờn) gắn hoạt động tớn dụng ưu đói với thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội, xúa đúi giảm nghốo, giải quyết việc làm cho người lao động, xõy dựng nụng thụn mới. Thực hiện chớnh sỏch miễn giảm thuế đối với những ngành nghề mới, những cơ sở thử nghiệm cụng nghệ mới để khuyến khớch đầu tư phỏt triển. Ngoài ra cần hỗ trợ về xõy dựng cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện về mặt bằng sản xuất, cung cấp điện nước và bảo vệ mụi trường cho cỏc làng nghề. Đẩy mạnh xỳc tiến thương mại, tỡm kiếm, mở rộng thị trường tiờu thụ sản phẩm cho ngành nghề nụng thụn; cung cấp đầy đủ thụng tin về sản xuất kinh doanh cho người sản xuất, phỏt triển dịch vụ tư vấn kinh doanh, tư vấn thị trường, giỳp cỏc làng nghề làm cỏc thủ tục xuất khẩu hàng hoỏ. Gắn tổ chức sản xuất với tiờu thụ sản phẩm; đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất kinh doanh, khuyến khớch và tạo điều kiện cho cỏc làng nghề thành lập trung tõm giới thiệu sản phẩm hay doanh nghiệp chịu trỏch nhiệm bao thầu sản phẩm, giới thiệu đầu vào, đầu ra cho sản phẩm và ban hành chớnh sỏch bảo hiểm sản phẩm mới để cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh mạnh dạn đầu tư phỏt triển sản xuất kinh doanh.

Đổi mới trang thiết bị và cụng nghệ, từng bước cơ giới hoỏ lao động sản xuất của cỏc làng nghề, giảm bớt sức lao động thủ cụng cho người lao động

và nõng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm. Đối với những nghề thủ cụng, truyền thống phải coi trọng việc kế thừa kỹ thuật cổ truyền với kỷ năng tay nghề của người lao động đồng thời kết hợp sử dụng thiệt bị cụng nghệ hiện đại ở những khõu cú thể để nõng cao năng suất lao động.

Để làm tốt những vấn đề trờn cần phải đào tạo và phỏt triển nguồn lao động, đặc biệt là đào tạo nghề cho lao động nụng nghiệp bị thu hồi đất và lực lượng lao động nụng nghiệp dụi dư để cung cấp lao động cho cỏc khu, cụm cụng nghiệp và làng nghề. Thực hiện xó hội húa cụng tỏc đào tạo, đào tạo tại chỗ, khuyến khớch cỏc cơ sở đào tạo như cỏc trường, trung tõm đào tạo nghề, đặc biệt là động viờn, khuyến khớch, cú hỗ trợ kinh phớ để cỏc lao động cú tay nghề giỏi, cỏc nghệ nhõn tổ chức dạy nghề, truyền nghề, nhằm đẩy nhanh tốc độ "phủ nghề" cho lao động nụng nghiệp, nụng thụn.

Thứ ba, mở rộng, phỏt triển cỏc ngành thương mại, dịch vụ

Đõy là giải phỏp cơ bản để giải quyết việc làm cho số lao động đang thiếu việc làm của chớnh ngành dịch vụ, đồng thời cũng gúp phần tạo thờm việc làm mới, thu hỳt lao động nụng nghiệp trong quỏ trỡnh đụ thị húa. Trong giai đoạn 2005 - 2010 hoạt động thương mại cú nhiều chuyển biến tớch cực, thị trường ngày càng mở rộng cả trong và ngoài nước, lưu thụng hàng húa thụng suốt, đa dạng, chất lượng ngày một tăng, giỏ cả ổn định. Hoạt động xuất nhập khẩu luụn được quan tõm và duy trỡ tăng trưởng ổn định. Mạng lưới dịch vụ, du lịch cú bước phỏt triển đỏp ứng nhu cầu của phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh. Để đạt được mục tiờu tốc độ tăng trưởng 12%/năm, đúng gúp 34,5% GDP toàn tỉnh, những năm tới, Nam Định cần thực hiện tốt những vấn đề sau:

Đầu tư cơ sở vật chất, ỏp dụng cỏc tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, gắn sản xuất với thị trường, tạo ra nhiều sản phẩm hàng húa và dịch vụ của tỉnh cú sức cạnh tranh cao trờn thị trường trong nước và xuất khẩu. Cú chớnh sỏch thu hỳt cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước, tăng cường cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại trọng điểm, thụng tin dự bỏo thị trường, xõy dựng nhón hiệu,

thương hiệu hàng húa, giữ vững thị trường đó cú, mở rộng khai thỏc thị trường mới để tiờu thụ hàng húa. Phỏt triển mạng lưới kinh doanh hàng húa phự hợp với quy hoạch phỏt triển đụ thị. Xõy dựng hệ thống cỏc điểm thu gom, chế biến nụng, thủy sản, chợ, trung tõm thương mại... ở cả nụng thụn và thành thị, nhằm khuyến khớch thị trường nụng thụn, thành thị phỏt triển. Sự phỏt triển hệ thống thương mại như vậy sẽ tạo một số lượng việc làm khụng nhỏ cho một bộ phận lao động nụng nghiệp dư thừa.

Hiện nay, Nam Định cú khả năng phỏt triển hệ thống dịch vụ đa ngành, bao gồm cả dịch vụ sản xuất và dịch vụ xó hội. Nam Định cú khả năng cung cấp cỏc dịch vụ cú chất lượng và khả năng cạnh tranh cao như dịch vụ vận chuyển hàng húa, dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng, dịch vụ bưu chớnh viễn thụng, du lịch, giỏo dục - đào tạo, y tế. Trong thời gian tới, Nam Định cần tập trung phỏt triển cỏc dịch vụ khu vực vựng ven biển như cỏc dịch vụ tại khu du lịch biển Quất Lõm, cảng biển Nam Định, Thịnh Long. Phỏt triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tạo điều kiện cho cỏc ngành kinh tế khỏc phỏt triển. Chỳ trọng phỏt triển du lịch sinh thỏi và nghỉ dưỡng biển để kộo dài thời gian lưu trỳ của khỏch du lịch gắn với phỏt triển du lịch tại vườn quốc gia Xuõn Thủy, nghiờn cứu xõy dựng khu du lịch biển Rạng Đụng. Gắn phỏt triển làng nghề với phỏt triển du lịch tại cỏc làng nghề nổi tiếng như: làng nghề đỳc đồng Tống Xỏ, chạm gỗ La Xuyờn, sơn mài Cỏt Đằng, cõy cảnh Vị Khờ...Những loại hỡnh du lịch này phỏt triển sẽ là giải phỏp tốt thu hỳt khỏch du lịch và cú nhiều khả năng giải quyết việc làm cho số lao động đó qua đào tạo, và lao động nụng nghiệp dư thừa trong quỏ trỡnh đụ thị húa. Mở rộng việc làm trong cỏc hoạt động sản xuất như cung cấp thực phẩm, dịch vụ ăn uống, đồ lưu niệm thủ cụng mỹ nghệ, lỏi xe, dịch vụ chụp ảnh...đõy là những cụng việc tạo điều kiện cho số lao động nụng nghiệp dư thừa khụng cú việc làm và tạo việc làm cho lực lượng lao động nụng nghiệp trong lỳc nụng nhàn.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu GIẢI QUYẾT VIỆC làm CHO LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH đô THỊ hóa ở TỈNH NAM ĐỊNH (Trang 65)