Đa dạng húa loại hỡnh, quy mụ, cấp độ đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp cho lao động nụng nghiệp phự hợp với yờu cầu phỏt triển kinh

Một phần của tài liệu GIẢI QUYẾT VIỆC làm CHO LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH đô THỊ hóa ở TỈNH NAM ĐỊNH (Trang 61 - 65)

nghề nghiệp cho lao động nụng nghiệp phự hợp với yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội trong quỏ trỡnh đụ thị húa

Thực tế cho thấy, hiện nay lao động nụng nghiệp ở nước ta núi chung, lao động nụng nghiệp ở tỉnh Nam Định núi riờng cú số lượng đụng đảo nhưng chất lượng lao động thấp, trong đú phải núi đến trỡnh độ văn húa, trỡnh độ khoa học kỹ thuật, năng lực quản lý, trỡnh độ sức khỏe, ý thức tổ chức, tỏc phong của người lao động. Chớnh vỡ vậy, khụng đỏp ứng được yờu cầu mới của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của lao động nụng nghiệp phần lớn rơi chủ yếu vào lực lượng lao động khụng được đào tạo, trỡnh độ văn húa, khoa học kỹ thuật, tay nghề thấp.

Sản xuất nụng nghiệp ở Nam Định trong những năm vừa qua đó và đang phỏt triển nhanh theo hướng sản xuất hàng húa. Việc sử dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất nụng nghiệp đang từng bước đẩy mạnh và ứng dụng một cỏch rộng rói, sản xuất gắn với thị trường, cơ cấu cỏc ngành cũng cú nhiều biến đổi, cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ gia tăng. Vỡ vậy, đũi hỏi lao động nụng nghiệp cũng phải được đào tạo lại, trong quỏ trỡnh đào tạo khụng những nõng cao tay nghề, mà cũn phải hết sức chỳ ý tới việc nõng cao ý thức kỷ luật cho người lao động.

Quỏ trỡnh đụ thị húa phỏt triển nhanh, rộng đũi hỏi một lượng lao động lớn: Cung cấp cho cỏc nhà mỏy, doanh nghiệp, cỏc cụng sở, cỏc ngành dịch vụ... đõy chớnh là cơ hội rất lớn để giải quyết việc làm tại chỗ cho lao động nụng nghiệp dư thừa (đến tuổi lao động nhưng chưa tỡm kiếm được việc làm, khụng tiếp tục con đường học vấn hoặc đào tạo nghề chớnh quy...) và số lao động nụng nghiệp bị thu hồi đất. Tuy nhiờn, lao động trong cỏc nhà mỏy, cụng sở...cơ bản phải là lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ. Nếu người lao động tại chỗ khụng đỏp ứng được yờu cầu của người sử dụng lao động thỡ khả năng tỡm kiếm cụng ăn việc làm của họ rất khú khăn. Nhiều ngành dịch vụ cho người dõn đụ thị đũi hỏi người lao động cũng phải cú trỡnh độ và tay nghề nhất định. Do vậy muốn cú việc làm trong cỏc đụ thị đũi hỏi người lao động phải tham gia cỏc khúa đào tạo và đào tạo lại chuyờn mụn nghiệp vụ theo hướng phỏt triển của kinh tế đụ thị. Trong thực tiễn cần coi đõy là con đường cơ bản để thu hỳt lao động dư thừa, lao động mất đất do quỏ trỡnh đụ thị húa, cũng như là một biện phỏp hữu hiệu thỳc đẩy quỏ trỡnh phõn cụng lao động xó hội núi chung và phõn cụng lao động trong nụng nghiệp, nụng thụn núi riờng.

Hướng đào tạo nõng cao năng lực cho lao động nụng nghiệp, nụng thụn trong những năm tới của tỉnh Nam Định cần tập trung vào những nội dung sau:

Thứ nhất, trang bị kiến thức về nền kinh tế thị trường cho người lao động

Việc trang bị kiến thức về nền kinh tế thị trường cho người lao động, nhất là lao động nụng nghiệp là việc làm hết sức cần thiết. Bởi vỡ, lao động nụng nghiệp xưa và nay của cả nước núi chung và của Nam Định núi riờng đó quen với thúi quen làm việc theo kinh nghiệm, sản xuất nhỏ lẻ, manh mỳn...Chớnh vỡ thế, chỉ cú dựa trờn những tri thức, sự hiểu biết về nền kinh tế thị trường, người lao động mới tự thu thập, xử lý thụng tin, thấy được nhu cầu của thị trường, sự vận động của thị trường, đồng thời lựa chọn hướng kinh doanh, tổ chức sản xuất, kinh doanh khoa học, hợp lý, khai thỏc một cỏch cú

hiệu quả cỏc nguồn lực, tạo ra được cỏc sản phự hợp với thị trường, cú sức cạnh tranh cao, sản xuất được duy trỡ, mở rộng, tạo điều kiện cho người lao động cú nhiều việc làm, ổn định và nõng cao đời sống vật chất, tinh thần của bản thõn người lao động và gia đỡnh họ.

Thứ hai, nõng cao tay nghề, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cho người lao động

Việc nõng cao tay nghề, trỡnh độ chuyờn mụn cho người lao động giỳp cho người lao động thớch ứng với yờu cầu của cụng việc mới, đồng thời trỡnh độ chuyờn mụn và tay nghề được nõng cao cho phộp người lao động tăng năng suất lao động, nõng cao chất lượng sản phẩm, hạ giỏ thành sản phẩm từ đú tạo khả năng hạ giỏ bỏn của sản phẩm ra thị trường, tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường tiờu thụ sản phẩm, duy trỡ, mở rộng sản xuất, tạo nhiều việc làm cho người lao động. Để thực hiện tốt vấn đề này, đũi hỏi chớnh quyền, cỏc tổ chức chớnh trị xó hội trong tồn tỉnh cần phải:

Một là, khụng ngừng tăng cường củng cố hệ thống giỏo dục phổ

thụng và dạy nghề cho người người lao động, trờn từng địa bàn cũng như trong phạm vi toàn tỉnh. Thực hiện nội dung này, đũi hỏi tổ chức đảng, chớnh quyền, cỏc cơ quan chức năng cần phải xem xột lại hệ thống cỏc trường (đại học, cao đẳng, trung cấp, phổ thụng), quản lý tốt nội dung, chương trỡnh, thời gian đào tạo, cú như vậy mới gúp phần nõng cao chất lượng đội ngũ người lao động.

Thường xuyờn, đổi mới nội dung giảng dạy ngay cả trong giỏo dục phổ thụng, đào tạo bậc cao và dạy nghề cho người lao động. Trong những năm qua tỉnh đó cú rất nhiều chương trỡnh thử nghiệm cải cỏch giỏo dục và dạy nghề, nhưng hiệu quả khụng như mong muốn. Giỏo dục phổ thụng cũng như giỏo dục ở bậc đại học phần lớn mang tớnh ụm đồm nhiều nội dung dẫn tới tỡnh trạng quỏ tải với người học, chất lượng cỏc mụn học chậm được đổi

mới, khụng theo kịp sự biến động của xó hội vỡ vậy hiệu quả của quỏ trỡnh đào tạo thấp (nhiều học sinh tốt nghiệp đại học phải mất khoảng thời gian dài làm quen với cụng việc, tớnh độc lập, tự chủ, năng động kộm...). Do vậy, đổi mới nội dung giảng dạy là vấn đề hết sức cần thiết. Nhiệm vụ của việc đổi mới nội dung giảng dạy là: Cung cấp đầy đủ cỏc kiến thức cần thiết về kinh tế thị trường, về liờn kết, về hội nhập kinh tế quốc tế... cho người lao động. Tạo điều kiện cho người lao động cú đủ năng lực và bản lĩnh hoàn thành tốt cụng việc của mỡnh trong điều kiện mới.

Hai là, chớnh quyền, cỏc doanh nghiệp và cỏc tổ chức xó hội cần cú cơ

chế, chớnh sỏch khuyến khớch người lao động tham gia quỏ trỡnh tự đào tạo và đào tạo lại nhằm nõng cao trỡnh độ, năng lực sản xuất kinh doanh của chớnh mỡnh. Ủy ban nhõn dõn tỉnh, huyện, cỏc doanh nghiệp và cỏc tổ chức xó hội cần hỗ trợ một phần kinh phớ, hoặc mở cỏc lớp miễn phớ đào tạo nõng cao tay nghề, trỡnh độ chuyờn mụn cho người lao động thụng qua việc lồng ghộp đào tạo nghề với cỏc chương trỡnh khuyến nụng, khuyến ngư, ưu đói tớn dụng... Cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức sản xuất cần mở rộng cửa cho học sinh, người lao động tham gia học tập đến thực tập, làm quen nắm bắt cụng việc để họ nõng cao nhận thức và tay nghề của mỡnh, thấy được yờu cầu thực tế của sản xuất. Mặt khỏc, tỉnh cũng cần cú chủ trương, chớnh sỏch, biện phỏp buộc cỏc doanh nghiệp, cỏc chủ đầu tư, chủ dự ỏn liờn quan trực tiếp đến xõy dựng, phỏt triển cỏc khu đụ thị, khu, cụm cụng nghiệp cú trỏch nhiệm trong việc sử dụng lao động qua đào tạo và tổ chức đào tạo nghề cho lao động được tuyể dụng. Trong thời gian lao động làm việc phải cú trỏch nhiệm về trả lương, cụng theo quy định, đảm bảo an toàn lao động và cỏc chế độ khỏc đối với người lao động. Đặc biệt cú chế độ đối với lao động bị thất nghiệp, thiếu việc làm của doanh nghiệp cũng như xó hội (doanh nghiệp cú nghĩa vụ đúng gúp vào quỹ hỗ trợ thất nghiệp,...).

Một phần của tài liệu GIẢI QUYẾT VIỆC làm CHO LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH đô THỊ hóa ở TỈNH NAM ĐỊNH (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w