kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn và chuyển đổi việc làm cho lao động nụng nghiệp
Giải quyết việc làm cho lao động nụng nghiệp trong quỏ trỡnh đụ thị húa ở phạm vi cả nước núi chung, ở tỉnh Nam Định núi riờng khụng phải thực hiện được trong ngày một, ngày hai, mà là vấn đề cú tớnh chất cơ bản, lõu dài, đũi hỏi cần phải làm tốt cụng tỏc quy hoạch một cỏch cơ bản. Vấn
đề quy hoạch phải gắn với quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn. Thực tế đó chứng minh, về cơ bản quỏ trỡnh phỏt triển đụ thị trong nhiều năm qua, nhà nước chủ yếu phỏt triển ở những vựng cú đụng dõn cư làm nụng nghiệp, diện tớch đất đai thu hồi phục vụ cho phỏt triển đụ thị là rất lớn, số lao động nụng nghiệp khụng cú việc làm tăng nhanh. Chớnh vỡ vậy, để giải quyết tốt vấn đề quy hoạch đụ thị với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp và giả quyết tốt vấn đề việc làm cho lao động nụng nghiệp trong quỏ trỡnh đụ thị húa của tỉnh Nam Định cần thực hiện tốt những vấn đề sau:
Thứ nhất, trong quỏ trỡnh quy hoạch phỏt triển đụ thị (xõy mới, mở rộng cỏc khu đụ thị) phải gắn với mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh, quy hoạch sử dụng đất đai, kế hoạch đào tạo nghề, quy hoạch tỏi định cư...với kế hoạch giải quyết việc làm cho lao động nụng nghiệp
Bởi vỡ, việc làm của người lao động chỉ cú thể giải quyết một cỏch căn bản nếu gắn với quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa và phỏt triển kinh tế nhiều thành phần. Cú thể núi đõy là con đường cơ bản và lõu dài để giải quyết vấn đề lao động dụi dư trong nụng nghiệp và lao động bị thu hồi đất trong quỏ trỡnh đụ thị húa. Do vậy, việc đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nụng nghiệp, kết hợp phỏt triển nụng nghiệp với cụng nghiệp, xõy dựng, thương mại và dịch vụ, phỏt triển cỏc khu, cụm cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, làng nghề, tạo thờm việc làm mới trong cụng nghiệp chế biến, sản xuất vật liệu xõy dựng, xõy dựng cơ bản, giao thụng, mụi trường và đẩy mạnh ứng dụng khoa học - cụng nghệ vào sản xuất nụng nghiệp để khụng ngừng tăng năng xuất, mở rộng cỏc ngành, lĩnh vực dịch vụ sản xuất và đời sống là con đường cơ bản. Từ đú, đũi hỏi Tỉnh ủy, Ủy ban nhõn dõn, và cỏc cấp chớnh quyền địa phương, cỏc sở, ban, ngành của tỉnh Nam Định cần đặc biệt quan tõm, nhằm thực hiện cú hiệu quả việc giải quyết việc làm cho lao động núi chung và lao động nụng nghiệp núi riờng trong quỏ trỡnh đụ thị húa những năm tiếp theo.
Thứ hai, quy hoạch xõy mới hoặc mở rộng cỏc khu đụ thị cần phải được chuẩn bị kỹ lưỡng, đồng bộ và thụng bỏo rộng rói để người lao động trong khu vực quy hoạch chủ động tỡm kiếm việc làm, hoặc chuẩn bị chuyển đổi nghề nghiệp, chuyờn mụn kỹ thuật cho phự hợp với ngành nghề mà cỏc doanh nghiệp sẽ tổ chức sản xuất kinh doanh trờn mảnh đất mà họ đó chuyển giao
Để làm tốt vấn đề này, cơ quan quản lý nhà nước cỏc cấp phải cú trỏch nhiệm cung cấp thụng tin (cụng khai, kịp thời, chớnh xỏc), tổ chức tư vấn, hướng nghiệp cho người lao động bị thu hồi đất và lực lượng lao động nụng nghiệp dụi dư, để họ cú khả năng chuyển đổi nghề theo cỏc hỡnh thức phự hợp. Cần quy định rừ trỏch nhiệm cỏc bờn nhà nước, chủ dự ỏn, cỏc tổ chức đào tạo trong việc đảm bảo dạy nghề cho lao động nụng nghiệp. Cỏc quy hoạch đào tạo, chuyển đổi nghề nghiệp cho người lao động trong lĩnh vực nụng nghiệp phải được tiến hành đồng thời với quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội, quy hoạch đụ thị húa, quy hoạch sử dụng đất và cần phải tiến hành đào tạo, chuyển đổi nghề cho lao động nụng nghiệp trước khi thu hồi đất. Cựng với đú, tỉnh cần xõy dựng chiến lược chuyển dịch cơ cấu lao động, đẩy mạnh phõn cụng lại lao động trong nụng nghiệp, phỏ thế độc canh, khai thỏc tối đa lợi thế so sỏnh, phỏt triển cỏc ngành nghề truyền thống, đặc biệt là cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp, dịch vụ để tạo mọi điều kiện cho vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nụng nghiệp. Tỉnh thường xuyờn kiểm tra, rà soỏt lại quy hoạch sử dụng đất nụng nghiệp, điều chỉnh quy hoạch đất nụng nghiệp với quy hoạch dạy nghề, tạo việc làm, đặc biệt là gắn giữa kế hoạch phỏt triển doanh nghiệp với kế hoạch tuyển lao động tại chỗ. Cũng như cỏc địa phương cú quy hoạch đụ thị tỉnh phải nắm rừ tỡnh hỡnh lao động, việc làm của lao động nụng nghiệp nhất là ở những vựng cú đất bị thu hồi, để từ đú xõy dựng kế hoạch đào tạo lao động cho phự hợp. Kế hoạch đào tạo phải được soạn thảo cụ thể, đồng bộ, cú tớnh khả thi, trờn cơ sở tớnh toỏn cỏc loại hỡnh doanh
nghiệp đầu tư sản xuất kinh doanh tại cỏc khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp cả về nhu cầu số lượng, chất lượng, cơ cấu nguồn lao động, để đảm bảo tớnh khả thi trong giải quyết việc làm cho lao động nụng nghiệp. Khắc phục tỡnh trạng "dự ỏn treo", đất đó thu hồi nhưng khụng triển khai dự ỏn theo đỳng tiến độ, chủ đầu tư nhận đất nhưng khụng triển khai xõy dựng, dẫn đến tỡnh trạng dõn thỡ mất đất sản xuất, khụng cú việc làm, cũn doanh nghiệp khụng đầu tư xõy dựng và tổ chức sản xuất kinh doanh để thu hỳt lao động vào làm việc. Kiờn quyết loại bỏ những dự ỏn khụng cú tớnh khả thi, cỏc hiện tượng đầu cơ đất đai, lừa đảo, ộp buộc, chậm giải ngõn để đảm bảo quyền lợi về việc làm cho lao động nụng nghiệp.
Thứ ba, gắn quỏ trỡnh đụ thị húa với quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, tạo sự gắn kết giữa phỏt triển đụ thị với phỏt triển kinh tế của tỉnh, tạo thờm nhiều việc làm mới
Để giải quyết vấn đề này, Nam Định cần thực hiện phối hợp ngay từ đầu quy hoạch phỏt triển đụ thị, phỏt triển cỏc khu, cụm cụng nghiệp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Muốn vậy, tỉnh cần xỏc định chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp theo xu hướng gắn với đụ thị húa, đặc biệt là đụ thị húa nụng nghiệp, nụng thụn. Theo đú là, xõy dựng nền nụng nghiệp hàng húa vững mạnh theo hướng tập trung, chuyờn canh trờn quy mụ lớn, cú năng suất, chất lượng, hiệu quả, đảm bảo an ninh lương thực, nõng cao hiệu quả sử dụng đất đai, lao động, vốn, tăng giỏ trị, lợi nhuận trờn diện tớch canh tỏc, nõng cao thu nhập cho cỏc hộ nụng dõn. Trờn cơ sở đú, người nụng dõn cú điều kiện tớch lũy, tự tạo, mở thờm dịch vụ, tỡm kiếm thờm việc làm mới (xuất khẩu lao động, khụi phục nghề truyền thống, lập doanh nghiệp vừa và nhỏ...).
Để phỏt triển cỏc vựng sản xuất tập trung chuyờn canh, tỉnh cần cú cỏc chớnh sỏch tạo điều kiện mụi trường thuận lợi, hỗ trợ để chuyển dịch nhanh cơ
cấu kinh tế và cơ cấu lao động; tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật vào nụng nghiệp, đặc biệt là khõu giống, bảo quản sau thu hoạch, chế biến...Tăng cường cỏn bộ kỹ thuật, cỏn bộ làm cụng tỏc khuyến nụng cho cơ sở. Đầu tư cỏc cụng trỡnh hạ tầng nụng thụn như trạm bơm, kờnh, mương, mỏng...đảm bảo phục vụ cho sản xuất, tăng thời gian sử dụng lao động ở nụng thụn, nhất là lao động nụng ngiệp. Mặt khỏc, để tăng cầu lao động trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, cần gắn quỏ trỡnh sản xuất với nhu cầu thị trường trong và ngoài nước. Tập trung sản xuất cỏc loại sản phẩm cú hiệu quả kinh tế, cú sức cạnh tranh cao đủ cung cấp nụng sản cho tiờu dựng, cho phỏt triển cụng nghiệp nhẹ, cụng nghiệp chế biến của tỉnh và cho xuất khẩu. Toàn tỉnh phấn đấu nhịp độ tăng trưởng giỏ trị sản xuất ngành nụng nghiệp giai đoạn 2011 - 2015 đạt mức bỡnh quõn 3,6%/năm, trong đú ngành trồng trọt tập trung phỏt triển cỏc vựng cú tiềm năng phỏt triển cỏc loại cõy, củ, quả...cú chất lượng cao như: Quy hoạch phỏt triển vựng lỳa đặc sản (nếp, tỏm, dự), thuộc 5 huyờn phớa nam của tỉnh, phấn đấu đến năm 2015 đạt 4.000 ha; cỏc loại củ như lạc, khoai tõy, trong đú lạc, đến 2015 là 6.500 ha, khoai tõy là 5.000 ha. Cỏc vựng cần trọng tõm đầu tư phỏt triển cỏc loại củ là huyện í Yờn, Vụ Bản, Nam Trực, Trực Ninh...Cũn cỏc loại cõy ăn quả, hoa, cõy cảnh tập trung đầu tư phỏt triển ở cỏc huyện như Nam Trực (Điền Xỏ, Nam Thắng, Nam Mỹ), í Yờn (Yờn Phỳc), thành phố Nam Định (Nam Phong, Nam Võn, Lộc Hũa, Lộc An, Lộc Vượng). Phấn đấu đến 2015, diện tớch hoa, cõy cảnh là 1.960 ha, thu nhập bỡnh quõn từ 250 - 300 triệu đồng/ha, phỏt triển vựng sản xuất cõy ăn quả (chuối, cõy cú mỳi, nhón) tại cỏc huyờn Mỹ Lộc, Vụ Bản, Nghĩa Hưng, Trực Ninh, Giao Thủy và Hải Hậu). Về chăn nuụi, phấn đấu giai đoạn 2011 - 2015 giỏ trị sản xuất tăng 5,25%/năm và tỉ trọng chăn nuụi trong nụng nghiệp là 41% vào năm 2015. Dịch vụ phục vụ nụng nghiệp đạt khoảng 3,5% vào năm 2015 [51, tr.35]. Sản xuất nụng nghiệp (chăn nuụi,
trồng trọt) phỏt triển sẽ tạo tiền đề phõn cụng lại lực lượng lao động nụng thụn và một bộ phận lao động nụng nghiệp sẽ chuyển sang lĩnh vực cụng nghiệp, xõy dựng, dịch vụ (xõy dựng cơ bản, giao thụng, mụi trường, giỳp việc ở cỏc thành phố, xuất khẩu lao động...)
Như vậy, để làm tốt cụng tỏc giải quyết việc làm cho lao động nụng nghiệp trong quỏ trỡnh đụ thị húa hiện nay, việc gắn quy hoạch phỏt triển đụ thị với quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp sẽ cú nhiều thuận lợi trong việc giải quyết việc làm cho lao động nụng nghiệp, tăng cầu lao động đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh trong tương lai.