Đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nụng nghiệp tỉnh Nam Định trong quỏ trỡnh đụ thị húa phải đặt trong điều kiện phỏt triển kinh

Một phần của tài liệu GIẢI QUYẾT VIỆC làm CHO LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH đô THỊ hóa ở TỈNH NAM ĐỊNH (Trang 53)

Nam Định trong quỏ trỡnh đụ thị húa phải đặt trong điều kiện phỏt triển kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế

Ở nước ta núi chung, Nam Định núi riờng, quỏ trỡnh phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện

đại húa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đang đặt ra hàng loạt vấn đề bức xỳc liờn quan đến việc làm và giải quyết việc làm, nhất là giải quyết việc làm cho lao động nụng nghiệp trong quỏ trỡnh đụ thị húa. Vỡ thế, thực hiện tốt vấn đề giải quyết việc làm trong bối cảnh đất nước đổi mới, phỏt triển kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập và nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, nhất là nguồn nhõn lực chất lượng cao là một đột phỏ chiến lược, là yếu tố quyết định đẩy mạnh phỏt triển nhanh và bền vững nền kinh tế của tỉnh Nam Định hiện nay.

Nhận thức rừ tầm quan trọng của vấn đề, những năm qua, cấp ủy đảng cỏc cấp và chớnh quyền địa phương tỉnh Nam Định đó đề ra nhiều chủ trương, đường lối thiết thực, hiệu quả nhằm phỏt huy tối đa nội lực, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, chuyển đổi cơ cấu lao động đỏp ứng nhu cầu của quỏ trỡnh đổi mới và hội nhập quốc tế, tạo nhiều việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nụng thụn, trong đú cú lao động nụng nghiệp dư thừa do tỏc động quỏ trỡnh đụ thị húa, gúp phần tăng thu nhập và cải thiện và nõng cao đời sống người lao động. Tuy nhiờn, thực trạng vấn đề giải quyết việc làm ở Nam Định thời gian qua vẫn cũn cú nhiều bất cập, chưa đỏp ứng kịp yờu cầu phỏt triển của nền kinh tế, đặc biệt là của quỏ trỡnh hội nhập như: Cung - cầu lao động, việc làm mất cõn đối (cung lớn hơn cầu); tỉ lệ thất nghiệp giảm chậm; tỷ lệ sử dụng lao động ở nụng thụn thấp; khả năng tạo việc làm và thu hỳt lao động cũn hạn chế, nhất là trong lĩnh vực nụng nghiệp, nụng thụn; cơ cấu lao động chưa phự hợp với sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo yờu cầu của quỏ trỡnh đổi mới và mở cửa hội nhập...Chớnh vỡ vậy, thời gian tới Nam Định cần quan tõm tới một số vấn đề sau:

Tiếp tục hoàn thiện thể chế thị trường lao động, tạo khung phỏp lý phự hợp, bảo đảm đối xử bỡnh đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao

động. Khắc phục tỡnh trạng bất cụng với người lao động làm thuờ trong cỏc doanh nghiệp liờn doanh với nước ngoài và kể cả một số doanh nghiệp trong nước như hiện nay. Người lao động phải được quyền hưởng lương đỳng với cụng sức họ đó bỏ ra, phải được bảo đảm về chỗ ở và những điều kiện mụi trường lao động, an sinh khỏc theo đỳng luật phỏp.

Phỏt triển mạnh cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, phỏt triển kinh tế hợp tỏc xó trong nụng nghiệp, đặc biệt coi trọng phỏt triển kinh tế dịch vụ, cụng nghiệp chế biến nụng sản. Khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề thủ cụng mỹ nghệ, sản xuất sản phẩm cho tiờu dựng trong tỉnh, cả nước và xuất khẩu để tận dụng lao động dư thừa và lao động cú ngành nghề truyền thống của tỉnh. Trờn cơ sở đú tạo điều kiện thỳc đẩy thị trường lao động trong nụng nghiệp và thị trường xuất khẩu lao động ngày càng phỏt triển hơn nữa để nhanh chúng tạo ra việc làm và khả năng thu hỳt số lao động nụng nghiệp dư thừa

Tỉnh cựng cỏc doanh nghiệp quan tõm đào tạo cụng nhõn cú trỡnh độ tay nghề, nhất là đối với lao động trẻ, khoẻ, khụng cú việc làm ở khu vực nụng thụn để mở rộng và phỏt triển thị trường lao động ngoài nước. Chỳ trọng đào tạo người lao động cú nghề và chất lượng cao đi làm việc ở nước ngoài, tạo uy tớn để tăng thờm số, chất lượng ở cỏc năm tiếp theo. Vỡ vậy, phải tập trung đào tạo ngoại ngữ, phỏp luật cho lao động xuất khẩu, nhất là thanh niờn nụng thụn, để tạo điều kiện cho họ tiếp cận được với thị trường lao động của nhiều nước trờn thế giới, đặc biệt là với những nước cú trỡnh độ phỏt triển cao và đang cú nhu cầu thu hỳt lao động cho cỏc ngành nghề sản xuất.

Mở rộng và nõng cấp hệ thống dạy nghề cho người lao động ở 3 trỡnh độ (sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề) mới đỏp ứng được nhu cầu đũi hỏi của thị trường lao động trong những năm tới. Trong đào tạo và đào tạo

lại cần chuyển sang đào tạo theo hướng cầu lao động của thị trường (đào tạo gắn với sử dụng, gắn với nhu cầu của sản xuất) tạo khả năng cung cấp lao động cú chất lượng cao về tay nghề và sức khoẻ tốt, cú kỹ thuật, tỏc phong cụng nghiệp, cú văn hoỏ...cho thị trường trong nước và thị trường ngoài nước. Việc nõng cao trỡnh độ, kiến thức, trỡnh độ kỹ thuật và tay nghề cho người lao động đang là yờu cầu bức thiết của tỉnh hiện nay.

Đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh thị trường, cỏc lớp dạy nghề của Nhà nước, của tư nhõn và quốc tế; ỏp dụng cơ chế thị trường trong dạy nghề, dần dần hỡnh thành thị trường phự hợp với thực tế. Thực hiện quy hoạch, đầu tư tập trung hệ thống dạy nghề kỹ thuật thực hành qua lao động trực tiếp; đặc biệt là xõy dựng cỏc trường dạy nghề trọng điểm. Đa dạng hoỏ cỏc kờnh giao dịch trờn thị trường lao động thụng qua cỏc hệ thống thụng tin, quảng cỏo, trang tin việc làm trờn cỏc bỏo, đài và tổ chức cỏc hội chợ việc làm để tạo điều kiện cho cỏc quan hệ giao dịch trực tiếp giữa người lao động và người sử dụng lao động ký kết cỏc hợp đồng lao động theo đỳng phỏp luật quy định. Xõy dựng và hoàn thiện hệ thống thụng tin thị trường lao động quốc gia và nối mạng trước hết ở cỏc vựng kinh tế trọng điểm, cỏc thành phố lớn, cỏc khu vực cụng nghiệp tập trung và cho cả thị trường xuất khẩu lao động để giỳp người lao động tỡm kiếm việc làm thuận lợi nhất.

Một phần của tài liệu GIẢI QUYẾT VIỆC làm CHO LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH đô THỊ hóa ở TỈNH NAM ĐỊNH (Trang 53)