DUNG TAI CONG TY SPRINTA VIET NAM
4.6. ĐÁNH GIÁ KẾT QUÁ THỰC HIỆN
4.6.1. Theo đối, đo lường, phân tích và đánh giá
“+ Mục dich
Theo dõi tiến trình hướng tới các mục tiêu, chỉ tiêu AT&SKNN cua Nhà máy, cũng như việc thực hiện các cam kết được thể hiện trong chính sách và cải tiễn
liên tục.
Thu thập dữ liệu dé đánh giá hiệu quả của việc nhận dạng mối nguy, đánh giá rủi ro và các biện pháp kiểm soát; cũng như đánh giá hiệu quả kiểm soát hệ thống AT&SKNN, từ đó dé ra những biện pháp khắc phục phòng ngừa, những cải tiến
đê đảm bảo an toàn và sức khỏe cho người lao động.
“+ Nội dung
Nhằm giám sát và đo lường định kỳ việc thực hiện các vấn đề về AT&SKNN Nhà máy sẽ xây dựng, thực hiện và duy trì quy trình giám sát và đo lường nhằm quy định và hướng dẫn việc giám sát thực hiện hoạt động AT&SKNN, bao gồm:
Các biện pháp đo lường cả định tính lẫn định lượng phù hợp với nhu cầu của
Nhà máy.
Giám sát việc thực hiện, mức độ đáp ứng các mục tiêu về AT&SKNN của Nhà
máy.
Giám sát tính hiệu lực của việc kiểm soát (về sức khỏe cũng như về an toàn).
Các biện pháp đo lường mang tính chủ động của việc thực hiện theo dõi sự phù
hợp với các chương trình quản lý AT&SKNN, với các biện pháp kiểm soát và
các tiêu chí vận hành.
Các biện pháp đo lường mang tính thụ động việc thực hiện giám sát các bệnh
tật sự có (gồm cả tai nạn, các sự cô cận nguy hiểm, ...) và các bằng chứng khác trước đây về thiếu sót trong việc thực hiện AT&SKNN.
Ghi chép day đủ tất cả các dữ liệu, kết qua đo lường và giám sát nhằm thuận tiện cho việc phân tích các biện pháp khắc phục và phòng ngừa tiếp sau đó.
Nếu cần sử dụng thiết bị để giám sát hay đo lường việc thực hiện, tô chức phải thiết lập và duy trì các quy trình về hiệu chỉnh và bảo trì các thiết bị này một cách thích hợp. Hồ sơ các hoạt động hiệu chỉnh, bảo trì và kết quả phải được
lưu trữ.
Phu lục 22A: Quy trình giảm sát và do lường
Phụ lục 22B: Bang kế hoạch giám sát và do lường các khía cạnh liên quan an toàn sức khỏe nghề nghiệp
Phu lục 22C: Bang kế hoạch hiệu chỉnh, kiểm định các loại may móc, thiết bị có yêu cau nghiém ngat vé an toan
4.6.2. Danh gia su tuan thu Mục đích
Đề nhất quán với việc cam kết tuân thủ sự phù hợp với các YCPL&YCK mà Nhà máy tự nguyện áp dụng đã được đề ra trong các chính sách của Nhà máy.
* Nội dung
Nhà máy thiết lập, thực hiện và duy trì việc đánh giá sự tuân thủ các yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác bao gồm:
Thực hiện đánh giá sự tuân thủ 3 tháng/lần.
- _ Thực hiện hành động khắc phục và cai tiến dựa trên kết quả đánh giá dé duy tri
sự tuân thủ.
- Duy trì tri thức và hiểu biết về tình trạng tuân thủ với các YCPL&YCK thông qua báo cáo kết quả đánh giá đến các phòng ban và ban lãnh đạo, và thực hiện rà soát kết quả khắc phục trong xem xét lãnh đạo hằng năm
- Luu trữ thông tin dang văn bản về chương trình và kết quả đánh giá.
Phụ lục 23: Quy trinh đánh giá sự tuân thu
4.6.3. Đánh giá nội bộ +* Mục dich
- _ Xác định xem hệ thống quản lý AT&SKNN hiện hành có được áp dụng hiệu qua hay không và kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu và chương trình hành động đã đề ra của hệ thống.
- _ Nhận diện những điểm không phù hợp dé có những giải pháp khắc phục nhằm cải tiến hệ thống AT&SKNN của Nhà máy.
“+ Nội dung
- Tan suất đánh giá: định kì 6 tháng/lần
- Nguoi chịu trách nhiệm: Trưởng ban ISO
- _ Cách thực hiện: Thông qua các hoạt động phỏng van, quan sát, xem xét kiểm tra hồ sơ.
- Bao cáo: Sau khi hoàn thành dot đánh giá, đoàn đánh giá sẽ tập hợp lại các kết quả đánh giá của từng bộ phận. Trưởng đoàn đánh giá viết báo cáo tong kết trình cho đại diện lao động xem xét. Đối với sự không phù hợp ảnh hưởng nghiêm trọng đến an toàn, sức khỏe và hệ thống quản lý AT&SKNN thì đại diện lao động
báo cáo với BQL nhà máy.
Phụ lục 24: Quy trình đánh giá nội bộ 4.6.4. Xem xét lãnh đạo
+* Mục dich
Lãnh dao cao nhất của Nhà máy xem xét hệ thống quản lý AT&SKNN dé đảm bao tính thích hợp, tính thích đáng và tính hiệu lực liên tục của hệ thống. Qua đó, đánh giá cơ hội cho cải tiễn và các nhu cầu thay đôi đối với những điểm không phù hợp bao gồm
cả chính sách, mục tiêu AT&SKNN.
“+ Nội dung
- _ Nhằm đảm bảo cho hệ thống quản lý luôn thích hợp, thỏa đáng và có hiệu lực nên các cuộc họp xem xét lãnh đạo được tổ chức định kỳ. Trưởng ban ISO thông báo tổ chức cuộc họp dưới sự chủ trì cua LDCN.
- Két quả của tiến trình xem xét được ghi nhận và chuyên đến các bộ phận và
phòng ban liên quan thực hiện sau khi LĐCN phê duyệt. Trưởng ban ISO có trách
nhiệm theo dõi và hỗ trợ các phòng ban thực hiện nhiệm vụ được phân công.
2 x x x À > r x r ~
Bang 4. 3: Dau vào va dau ra của quá trình xem xét lãnh dao
ĐẦU VÀO ĐẦU RA Kết quả của các đợt đánh giá nội bộ và
đánh giá sự phù hợp với các YCPL&YCK
mà Nha máy đã ký kết, hoặc do khách
hàng thực hiện.
Việc thực hiện an toàn và sức khỏe nghề
nghiệp.
Kết quả của việc tham gia và tham khảo ý | Các mục tiêu và chính sách AT&SKNN.
kiến.
Những thông tin liên quan từ các bên hữu Nguồn lực.
quan, bao gồm cả những khiếu nại.
Việc thực hiện các vấn đề AT&SKNN | Các yếu tố khác của hệ thống quản lý
trong Nhà máy. AT&SKNN.
Tinh trạng điều tra các tình trạng khan cấp, các HĐKP&PN.
Kiểm tra, xác nhận kết quả thực hiện các hành động đã nghị quyết và các hành động tiếp theo từ các cuộc họp xem xét lãnh đạo lần trước.
Những thay đổi bao gồm cả việc triển
khai các YCPL&YCK liên quan tới - AT&SKNN.
Cac kién nghi va dé xuat vé cai tién hé thống.
- _ Đề xây dựng hệ thống AT&SKNN cho một tổ chức một cách có hiệu quả đòi hỏi phải có rất nhiều yếu tố. Trong đó, công việc phân công cơ cấu trách nhiệm cho
từng cán bộ, từng bộ phận trong Nhà máy cũng như sự huy động mọi người, mọi
nguồn lực để đạt được mục tiêu đề ra là một yếu tố quan trọng không thể thiếu được trong một hệ thống quản lý AT&SKNN. Theo đó, cần có sự tham gia của tat cả mọi người trong tô chức đặc biệt là cam kết LDCN. Lãnh đạo phải quyết tâm thực hiện, phải hiểu về hệ thống quản lý này, thực hiện duy trì và cải tiến liên tục. Như vậy hệ thống này mới mang lại hiệu quả.
Phu lục 25: Quy trinh xem xét của lãnh dao