PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.2. Tình hình quản trị phân phối bánh kẹo tại thị trường Việt Nam
Mặc dù chịu sự cạnh tranh khá gay gắt từ các sản phẩm của nước ngoài, nhưng cỏc doanh nghiệp sản xuất bỏnh kẹo Việt Nam vẫn kiờn trỡ chiến lược ủầu tư ủổi mới cụng nghệ, phỏt triển một số dũng sản phẩm mới cú chất lượng với giỏ cả hợp lý.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 33 Là nước ủụng dõn thứ 13 thế giới, với mức tăng trưởng dõn số 1,1%/năm, Việt Nam có nền tảng khách hàng lớn có nhu cầu về các sản phẩm bánh kẹo.
Hơn thế, do một lượng lớn bỏnh kẹo ủược phõn phối chủ yếu ở cỏc khu vực ủụ thị, nờn tốc ủộ ủụ thị húa nhanh của Việt Nam cũng ủang trở thành nhõn tố chớnh thỳc ủẩy tăng trưởng nhu cầu bỏnh kẹo.
Bánh kẹo nội "lên ngôi" Nhiều người tiêu dùng Việt Nam, nhất là tại các vùng nông thôn, thường ưa chuộng hàng giá rẻ. Bánh kẹo, cũng như một số mặt hàng khỏc từ Trung Quốc, lợi dụng tõm lý, thúi quen ủú, ủó "tiến cụng" thị trường theo phương thức này và trong nhiều thời ủiểm tỏ ra rất hiệu quả. Một thời, bỏnh kẹo sản xuất ở Trung Quốc tràn ngập thị trường, tại một số chợ ủầu mối, cổng trường học, khu vui chơi bày bán la liệt các loại kẹo ngô, kẹo dâu, kẹo chuối,... mầu sắc bắt mắt, phự hợp ủộ tuổi trẻ em. Tuy nhiờn, qua kiểm nghiệm, những loại bánh kẹo mầu sắc hấp dẫn này lại không phải những hãng bánh kẹo có uy tín trên thị trường, không bao bì, không hạn sử dụng, nhà sản xuất không tờn tuổi, bỏn theo cõn với giỏ rẻ mạt. Trước ủõy, mặc dự là bỏnh kẹo khụng rừ nguồn gốc, nhưng nhiều người tiêu dùng khu vực nông thôn vẫn ưa thích vì giá
"mềm" lại ủẹp mắt, nhất là vào những dịp lễ, Tết. Về sau này, khi ủược cảnh bỏo từ phía các cơ quan chức năng và tiếp cận nhiều nguồn thông tin, người tiêu dùng ủó dần dần tự mỡnh thay ủổi thúi quen mua sắm, tỡm kiếm những mặt hàng phự hợp, an toàn vệ sinh thực phẩm và an toàn cho sức khỏe gia ủỡnh. Và sự lựa chọn của hầu hết người tiêu dùng là hướng về bánh kẹo sản xuất trong nước, bởi giá cả hợp lý, chất lượng bảo ủảm.
Những năm trước ủõy, phần lớn cỏc dõy chuyền sản xuất bỏnh kẹo của Việt Nam khỏ lạc hậu, phần lớn bỏnh kẹo ủều phải nhập khẩu từ Trung Quốc, Thái-lan và một số nước khác, hình thành tâm lý sính ngoại. Trong một thời gian khá dài, bánh kẹo nhập khẩu xâm nhập mạnh thị trường và không ngừng gia tăng thị phần, "ủẩy" cỏc doanh nghiệp bỏnh kẹo trong nước ủến chỗ phải tự ủổi mới mình. Nếu không có chiến lược kinh doanh tốt và cách triển khai bài bản, các doanh nghiệp bỏnh kẹo trong nước khú lũng cũn "ủất sống". Từ tỏc ủộng thỳc ộp ủú, cỏc thương hiệu bỏnh kẹo truyền thống ủó mạnh dạn ủầu tư thiết bị, cụng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 34 nghệ hiện ủại từ chõu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn quốc tế như ISO, HACCP vào quỏ trỡnh sản xuất ủể nõng cao chất lượng sản phẩm. Vỡ thế, bỏnh kẹo trong nước ủó từng bước giành lại thị phần và chiếm vai trũ dẫn dắt thị trường. Dịp Tết 2013 vừa qua, tại hệ thống siờu thị BigC, bỏnh ủúng hộp Việt Nam chiếm tới 90% sản phẩm tiêu thụ. Thị trường bánh kẹo có sự bứt phá của cỏc doanh nghiệp nội, nhiều siờu thị ủó ưu tiờn sử dụng sản phẩm trong nước thay vì hàng nhập khẩu.
Theo số liệu của Công ty Khảo sát thị trường quốc tế BMI, năm 2013, ngành bỏnh kẹo của Việt Nam ủạt doanh thu hơn 29 nghỡn tỷ ủồng, tăng 10% so với năm 2012. Trong ựó, ba "ựại gia" ngành bánh kẹo gồm Kinh đô, Bibica và Hải Hà chiếm hơn 42% thị phần, các doanh nghiệp trong nước còn lại và khối DN nước ngoài sở hữu gần 40% thị phần, còn lại là hàng nhập khẩu. Cả Kinh đô, Bibica và Hải Hà ựều nhận ựược sự tin tưởng từ người tiêu dùng. Ba ựơn vị mạnh của ngành bỏnh kẹo này ủó sớm khẳng ủịnh ủược thương hiệu nhờ cung cấp sản phẩm chất lượng cao, phù hợp thị hiếu người tiêu dùng. Chính xu hướng quay trở lại với bánh kẹo trong nước sản xuất của người tiêu dùng Việt Nam là niềm tin vững chắc giỳp nhiều doanh nghiệp trong nước mạnh tay ủầu tư sản xuất. Bờn cạnh ủú, việc tập trung ủầu tư cho kờnh phõn phối cũng là lợi thế mà cỏc doanh nghiệp này tạo dựng ủược.
Tuy ủó chiếm lại ủược thị phần trong nước, song với tỡnh hỡnh kinh tế khú khăn, tốc ủộ tăng trưởng của cỏc doanh nghiệp bỏnh kẹo Việt Nam cú phần bóo hũa khiến một số doanh nghiệp ủang tớnh ủến việc chuyển hướng, phỏt triển những sản phẩm khỏc, nhằm nõng cao doanh thu. Bibica ủang sản xuất những dòng sản phẩm như bánh dinh dưỡng cho trẻ em, phụ nữ có thai, cho người ăn kiêng và bệnh tiểu ựường. Còn Kinh đô cũng từng bước chuyển hướng ựầu tư các mặt hàng thiết yếu như mì gói, nước tương, dầu ăn. ðây là những mặt hàng có sức tiêu thụ mạnh ở Việt Nam. Năm 2013, Việt Nam tiêu thụ mì gói lớn thứ tư thế giới, với hơn năm triệu gói mì và con số này trong thời gian tới có thể chưa dừng lại. Dù vẫn giữ vững sản phẩm truyền thống, thế mạnh là bánh kẹo, song sự
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 35 chuyển hướng của cỏc doanh nghiệp lớn ủang cho thấy một thị trường chật hẹp, khó phát triển của bánh kẹo Việt Nam.
Không những vậy, trong vài năm tới, khi dần dỡ bỏ hàng rào thuế quan, sản phẩm bánh kẹo trong nước lại tiếp tục cuộc cạnh tranh khốc liệt hơn. Dù có thị trường hơn 90 triệu dân là nền tảng vững chắc, nhưng tăng trưởng không mở rộng mà cạnh tranh tăng thêm thì việc phát triển không mấy dễ dàng.