Tiết 5: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC
2) Cách vẽ hình bình hành
Cách 1: - Vẽ 2 đường thẳng // ( a//b) - Trên a Xấc định đoạn thẳng AB - Trờn b Xác định đoạn thẳng CD sao cho
AB = CD
- Vẽ AD, vẽ BC được hình bình hành : ABCD
+ Cách 2: - Vẽ 2 đường thẳng a & b cắt nhau tại O
hành
c- Tứ giác có 2 cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
d- Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình bình hành
- Trên a lấy về 2 phía của O 2 điểm A & C sao cho OA = OC
- Trên b lấy về 2 phía của O 2 điểm B & D sao cho OB = OD
- Vẽ AB, CD, AD, BC Ta được hình bình hành : ABCD
4.
Củng cố
- Qua bài hình bình hành ta đã áp dụng CM được những điều gì?
- GV chốt lại :
+ CM tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 3 điểm thẳng hàng, các đường thẳng song song.+ Biết CM tứ giác là hình bình hành.
+ Cách vẽ hình bình hành nhanh nhất.
5.Hướng dẫn
Học bài: Đ/ nghĩa, t/chất và dấu hiệu nhận biết hỡnh bỡnh hành.
Làm các bài tập 48, 49,/ 93 SGK.Vẽ hình bình hành.
TUẦN : 7 Ngày soạn:27/09/2014
Ngày dạy:09/10/2014 Tiết 13
LUYỆN TẬP I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
HS củng cố định nghĩa hỡnh bỡnh hành là hỡnh tứ giỏc cú cỏc cạnh đối song song
( 2 cặp cạnh đối //). Nắm vững các tính chất về cạnh đối, góc đối và đường chéo của hình bình hành. Biết áp dụng vào bài tập.
2.Kĩ năng:
HS dựa vào dấu hiệu nhận biết và tính chất nhận biết được hình bình hành.
Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 2 đường thẳng song song.
3 .Thái độ : Rèn tính khoa học, chính xác, cẩn thận. Tư duy lô gíc, sáng tạo.Có ý thức học tập.
II.Chuẩn bị:
*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập III. Các hoạt động dạy- học:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Phát biểu định nghĩa hình bình hành và các tính chất của hình bình hành?
+ Muốn CM một tứ giác là hình bình hành ta có mấy cách chứng minh? Là những cách nào?
3 .Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG
Bài 46/92 (sgk)
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi
Bài 47/93 (sgk)
- GV: Cho các nhóm làm việc vào bảng nhóm - Nhận xét từng nhóm & đưa ra cách phân tích CM theo PP phân tích đi lên.
GV chốt lại cách làm AD=BC (gt) ⇑
∆ADH=∆BCK ⇑
AH=CK;AH//CK ⇑
AHCK là hình bình hành ⇑
AC∩HK =(O)
Chữa bài 46/92 (sgk)
a) Đúng vì giống như tứ giác có 2 cạnh đối // = là hình bình hành
b) Đúng vì giống như tứ giác có các cạnh đối // là hình bình hành
c) Sai vì Hình thang cân có 2 cạnh đối = nhau nhưng không phải là hình bình hành
d) Sai vì Hình thang cân có 2 cạnh bên = nhau nhưng không phải là hình bình hành
Chữa bài 47/93 (sgk)
A B
C D
H
K O
a) ABCD là hình bình hành (gt) Ta có: AD//BC & AD=BC
⇒ ãADH =CBKã ( So le trong,
AD//BC)⇒KC=AH (1) KC//AH (2) Từ (1) &(2) ⇒AHCK là hình bình hành
b) Hai đường chéo AC∩KH tại trung điểm O của mỗi đường ⇒O∈ AC hay A, O thẳng hàng.
4.
Củng cố
- Qua bài hình bình hành ta đã áp dụng CM được những gì?
- HS nhắc lại :
+ CM tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 3 điểm thẳng hàng, các đường thẳng song song.
+ Biết CM tứ giác là hình bình hành.
+ Cách vẽ hình bình hành nhanh nhất.
5.Hướng dẫn
Học bài: Đ/ nghĩa, t/chất và dấu hiệu nhận biết hỡnh bỡnh hành.
Làm cỏc bài tập còn lại SGK.
TUẦN : 7 Tiết 14
Ngày soạn:05/10/2014 Ngày dạy:14/10/2014 ĐỐI XỨNG TÂM
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:HS nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng tâm (đối xứng qua 1 điểm).
Hai hình đối xứng tâm và khái niệm hình có tâm đối xứng.
2.Kĩ năng:HS vẽ được đoạn thẳng đối xứng với 1 đoạn thẳng cho trước qua 1 điểm cho trước. Biết chứng minh 2 điểm đối xứng qua tõm. Biết nhận ra 1 số hỡnh cú tõm đối xứng trong thực tế.
3.Thái độ: Có ý thức học tập. Rèn tính khoa học, chính xác, cẩn thận. Tư duy lô gíc, sáng tạo.
II.Chuẩn bị:
*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập III. Các hoạt động dạy- học:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ :
- Phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng.
- Hai hỡnh H và H' khi nào thỡ được gọi là 2 hỡnh đối xứng với nhau qua 1 đờng thẳng cho trước?
- Cho ∆ABC và đờng thẳng d. Hóy vẽ hỡnh đối xứng với ∆ABC qua đờng thẳng d.
3 .Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG
+ GV: Cho HS thực hiện ?1
Một HS lên bảng vẽ điểm A' đối xứng với điểm A qua O.HS còn lại làm vào vở.
GV: Điểm A' vẽ được trên đây là điểm đối xứng với điểm A qua điểm O.
Ngược lại ta cũng có điểm đối xứng với điểm A' qua O. Ta nói A và A' là hai điểm đối xứng nhau qua O.
- HS phát biểu định nghĩa.
- GV: Hai hình như thế nào thì được gọi là 2 hình đối xứng với nhau qua điểm O.
GV: Ghi bảng và cho HS thực hành vẽ.
+ GV: Chốt lại:
- Gọi A và A' là hai điểm đối xứng nhau qua O
Gọi B và B' là hai điểm đối xứng nhau qua O
GV: Vậy em nào hãy định nghĩa hai hình đối xứng nhau qua 1 điểm . Người ta CM được rằng:
Điểm C∈AB đối xứng với điểm C'∈ A'B'. Ta nói rằng AB & A'B' là hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua điểm O.
- GV: Dùng bảng phụ vẽ sẵn hình 77,