Bài tập áp dụng

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 MỚI NHẤT (Trang 56 - 63)

Tiết 5: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC

II. Bài tập áp dụng

1.Chữa bài 87/SGK

HS quan sát sơ đồ, dứng tại chỗ trả lời. Y/C:

a. bình hành, hình thang.

b. bình hành, hình thang.

hành? ( 5 trường hợp) - Khi nào ta có HBH là:

+ Hình chữ nhật + Hình thoi

- Khi nào ta có HCN là hình vuông?

Khi nào ta có hình thoi là hình vuông ?

Hình chữ nhật

Hình thang Hình bình hành

Hình thoi Hình

vuoâng

BT 88 / 11 1

H

G

F E

D C

A B

- Tứ giác EFGH là hình gì? Chứng minh.

- Các đường chéo AC; BD của tứ giác ABCD cần có điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình chữ nhật? GV đưa hình vẽ minh hoạ. HS vẽ hình vào vở.

- Các đường chéo AC; BD cần điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình thoi? Là hình vuông. GV đưa hình vẽ minh hoạ.

c. vuông.

1.Chữa bài 88/SGK Chứng minh:

∆ ABC có AE = EB (gt) BF = FC (gt)

⇒ EF là đường trung bình của ∆ ⇒ EF // AC và EF =AC/2

Chứng minh tương tự ⇒ HG // AC và HG = AC/2

⇒ EF // HG và EF = HG (theo dấu hiệu nhận biết)

a) Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật ⇔

∠HEF = 900⇔ EH ⊥ EF

⇔ AC ⊥ BD (vì EH // BD; EF // AC)

b) Hình bình hành EFGH là hình thoi

⇔ EH = EF

⇔ BD = AC

(vì EH = DB/2 ; EF =AC/2)

c) Hình bình hành EFGH là hình vuông ⇔ EFGH là hình chữ nhật

và EFGH là hình thoi.

⇔ AC ⊥ BD ; AC = BD

4. Củng cố:

-HS nhắc lại dấu hiệu hình vuông.

-GV chốt lại các kiến thức cần ghi nhớ -Kiểm tra 15 ’ (Đề phô tô sẵn)

5. Hướng dẫn : - Làm bài 87 ( SGK) - Ôn lại toàn bộ chương.

TUN : 17

TiÕt:31 Ngày soạn: 22/10

Ngày dạy:27/10 ÔN TẬP HỌC KÌ I

I.Mục tiêu : 1.Kiến thức:

- Tiếp tuc ôn tập củng cố kiến thức về định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết về HBH, HCN, hình thoi, hình vuông.

- HS thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học dễ nhớ & có thể suy luận ra các tính chất của mỗi loại tứ giác khi cần thiết.

2.Kĩ năng:

Vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình & tìm điều kiện của hình.

3 .Thái độ : Phát tiển tư duy sáng tạo. Có ý thức học tập.

II.Chuẩn bị:

*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học

*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập III. Các hoạt động dạy- học:

1.Tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3 .Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

BT 85 / 10 9

M N F E

D C

A B

- Y/C HS vẽ hình, ghi GT,KL và thảo luận nhóm nhỏ làm bài.

- Đại diện nhóm lên bảng chữa, HS lớp NX chữa bài.

- GV chữa bài.

BT 89 / 11 1 E

D

M C

B

A

Chữa bài 85(sgk.109)

a)Ta có: EF là ĐTB của hình thang ABCD nên ta có: EF // AD & EF = AD =

2 AD BC+

⇒ ADEF là hbhành mà àA = 900 ⇒ADEF là hình chữ nhật

Vì AD = DE = 1

2 AB nên ADEF là hình vuông

b) AECF là hình bình hành vì AE = CF ; AE // CF ⇒ AF //CE (1)

BEDF là hình bình hành ( BE = DF ; EB //

OF)⇒ BF // DE (2)

- Từ (1) & (2) ⇒ EMFN là hình bình hành

∆ DEC là ∆ vuông vì có trung tuyến EF=1

2

DC⇒ DECã = 900 ⇒ EMFN là hỡnh chữ nhật.

- EF là phân giác của góc DEC vậy EMFN là hình vuông.

Chữa bài 89( SGK.111) Chứng minh:

a) D, M thứ tự là trung điểm của AB, AC nên ta có : DM // AC

AC ⊥ AB ( gt) mà DM // AC suy ra DM ⊥

AB (1)

E đx với M qua D do đó ED = DM (2)

- Y/C HS vẽ hình, ghi GT,KL và thảo luận nhóm nhỏ làm bài.

- Đại diện nhóm lên bảng chữa, HS lớp NX chữa bài.

- GV chữa bài.

Vậy từ (1) & (2) ⇒ AB là trung điểm của đoạn thẳng EM hay E đx qua AB.

b) AB & EM vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường nên AEBM là hình thoi

⇒ AE //BM hay AE //MC ta lại có EM //

AC ( cmt)

Vậy AEMC là HBH

c) AM = AE = EB = BM =

2

BC= 2 cm

⇒ Chu vi EBMA = 4.2 = 8 cm

d) EBMA là hình vuông khi AB = EM mà EM = AC vậy AEBM là hình vuông khi AB = AC hay ∆ABC là ∆ vuông cân

4. Củng cố:

- Bài 90 (SGK.112).

- Chú ý dạng bài tập chươngI.

5. Hướng dẫn:

- Ôn tập lí thuyết, xem lại các dạng bài tập đã chữa.

- Ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì I.

TUN : 13 TiÕt:25

Ngày soạn: 12/11 Ngày dạy:16/11 KIỂM TRA CHƯƠNG I

I.Mục tiêu :

1.Kiến thức:Kiểm tra việc nắm kiến thức chương I của học sinh các tứ giác đã học trong chương ( Về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết ).

2.Kĩ năng:Kiểm tra việc vận dụng các kiến thức đó vào giải các bài tập dạng tính toán, chứng , nhận biết hình và tìm điều kiện của hình..

3.Thái độ: Tự giác, trung thực trong kiểm tra.

II.Chuẩn bị:

*GV: Giáo án, đề kiêm tra

*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập III. Các hoạt động dạy- học:

1.Tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ : Không.

3 .Bài mới:

(Đề và hướng dẫn chấm kèm theo) 4. Củng cố:

- GV thu bài và nhận xét giờ kiểm tra.

5. Hướng dẫn:

- Ôn tập lí thuyết,làm lại bài kiểm tra.

- Tiết sau học chương II.

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNK

Q TL TN

KQ

T

L TNKQ TL TNK

Q TL

1. Tứ giác lồi

- Các định nghĩa:

Tứ giác, tứ giác lồi.

- Định lí: Tổng các góc của một tứ giác bằng 360°.

Error! Objects cannot be created from editing field codes.

Vận dụng được định lí về tổng các góc của một tứ giác.

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1

0,5 5%

1 0,5 5%

2. Hình thang, hình thang vuông và hình thang cân.

Hình bình hành.

Hình chữ nhật.

Hình thoi. Hình vuông.

- Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết (đối với từng loại hình này) để giải các bài toán chứng minh và dựng hình đơn giản.

- Vận dụng được định lí về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang, tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

3 1,5 15%

3 6 60%

1 1 10%

7 8,5 85%

3. Đối xứng trục và đối xứng tâm. Trục đối xứng, tâm đối xứng của một hình.

+ Các khái niệm “đối xứng trục” và “đối xứng tâm”.

+ Trục đối xứng của một hình và hình có trục đối xứng. Tâm đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng.

http://123doc.org/trang-ca-nhan-165450-nguyen-van-chuyen.htm

Tỉ lệ % 10% 10%

Tổng số câu Số điểm Tỉ lệ %

2 1 10%

8 9 90%

10 10 100%

http://123doc.org/trang-ca-nhan-165450-nguyen-van-chuyen.htm

IV – Biên soạn câu hỏi theo ma trận :

ĐỀ BÀI

Phần I. TRẮC NGHIỆM (3đ): Chọn phương án đúng trong các câu sau ( Mỗi câu 0,5 điểm )

Câu 1: Tứ giác có bốn góc bằng nhau, thì số đo mỗi góc là:

A. 900 B. 3600 C. 1800 D. 600

Câu 2: Cho hình 1. Độ dài của EF là:

A. 22. B. 22,5. C. 11. D. 10.

Câu 3: Hình nào sau đây vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng ? A. Hình bình hành B. Hình thoi

C. Hình thang vuông D. Hình thang cân Câu 4: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình có 4 trục đối xứng?

A. Hình chữ nhật B. Hình thoi

C. Hình vuông D. Hình bình hành

Câu 5: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng:

A. Cạnh góc vuông B. Cạnh huyền C. Đường cao ứng cạnh huyền D. Nửa cạnh huyền Câu 6: Hình vuông có cạnh bằng 1dm thì đường chéo bằng:

A. 1 dm B. 1,5 dm C. 2dm D. 2 dm

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 MỚI NHẤT (Trang 56 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w