Tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 MỚI NHẤT (Trang 42 - 46)

Tiết 5: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC

2. Tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước

? Ta có:

AH//MK ⇒AMKH là HBH AH = MK = h

Vậy AB//b

Qua A chỉ cú 1 đờng thẳng // với b do đú 2 đ- ờng thẳng a & AM chỉ là 1 . Hay M ∈a

* Tương tự: Ta có M' ∈ a'

* Tính chất: Các điểm cách đường b 1

khoảng bằng h nằm trờn 2 đờng thẳng // với b và cách b 1 khoảng = h

?1 ?1

A' H' K'

K H

A

h h

h h

a' b

a

( II ) ( I )

M

M'

Yc làm ?3 Xét ∆ABC có cạnh BC cố định , đường cao ứng với cạnh BC luôn

= 2cm. đỉnh A của ∆ nằm trên đường nào?

H' A'

B H C

A

2 2

GV( Chốt lại) & nêu nhËn xÐt

?3 A ∈đt a//BC & cách BC khoảng 2 cm

- Vậy A nằm trờn đờng thẳng // với BC cỏch BC 1 khoảng = 2cm

* Nhận xét: SGK

Vậy : " Tập hợp cỏc điểm cỏch 1 đờng thẳng cố định 1 khoảng = h không đổi là 2 đêng thẳng // với đờng thẳng đú và cỏch đờng thẳng đó 1 khoảng = h.

4. Củng cố:

- HS làm bài tập 67 SGK

x

C' D' D

E

C

A B

HD: áp dụng T/c đường trung b×nh của tam giác & hình thang - Chữa bài 69 SGK.103

5. Hướng dẫn :

- Làm các bài tập 68, 70 SGK - Học bài theo SGK

- Xem trước bài tập phần luyện tập

TUN : 10 TiÕt:19

Ngày soạn: 20/10/2013 Ngày dạy:26/10/2013 LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu : 1.Kiến thức:

HS nắm được các khái niệm: 'Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường

thẳng','Khoảng cách giữa 2 đường thẳng//'. Các bài toán cơ bản về tập hợp điểm.

2.Kĩ năng:

HS làm quen bước đầu cách giải các bài toán về tìm tập hợp điểm có t/c nào đó, không yêu cầu chứng minh phần đảo.

3 .Thái độ : Có ý thức học tập.Rèn tư duy lô gíc - phương pháp phân tích óc sáng tạo.

II.Chuẩn bị:

*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học .

*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập.

III. Các hoạt động dạy- học:

1.Tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ :

Vẽ 1 đường thẳng d và 1 điểm A ở ngoài đờng thẳng d . Vẽ 2 đờng thẳng a & b song song với nhau & nờu định nghĩa khoảng cách giữa 2 đờng thẳng cho trước

3 .Bài mới:

Hoạt động của giỏo viờn &học sinh Nội dung

N M

BT 68 / 10 2

2 c m 2 c m

C'

A'

C B

A

Y/c một HS lên bảng chữa bài

Bài 70(SGK.103)

GV vẽ hình, y/c một HS lên bảng chữa bài

HD: Kẻ CD⊥Oy

Chữa bài 68

Gọi C là điểm đx với A qua B. Bất kỳ của đ- ờng thẳng d (C, A thuộc 2 nửa mp đối nhau bờ là đờng thẳng d). Từ A hạ AH ⊥d; CK⊥d Xét ∆AHB & ∆CKB có:

AB = CB ( T/c đx) ⇒ ∆AHB = ∆CKB

ãABH = CBKã (đ2)

⇒ KC = AH = 2cm ( Cạnh huyền, góc nhọn) Điểm cỏch đờng thẳng cố định d 1 khoảng không đổi 2 cm

Vậy khi B di chuyển trên d thì C di chuyển trên d' (d' thuộc nửa mp bờ d không chứa điểm A).

Chữa bài 70

C1: Gọi C là trung điểm của AB. Từ C hạ CD

⊥Oy ( H ∈Ox)

CD// Ox ( Vì cùng ⊥Oy)

Ta có H là trung điểm của OB ⇒CH là đường trung bình của ∆OAB

Do đó ta có:

CD = 1 1.2 1

2OA=2 = cm

Điểm C cách tia Ox cố định 1 khoảng bằng 1 cm. Vậy khi B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển trờn đờng thẳng d // Ox & cỏch tia Ox 1 khoảng 1cm.

BT 7 0/ 10 3

D C B

A y

O x

- Xác định điểm cố định điểm di động.

- HS phán đoán tập hợp các điểm C nằm trên đường d//Ox

- Ai có cách khác

GV: Dùng mô hình kiểm nghiệm lại : ( Gập đôi dây lấy trung điểm)

Bài 71(SGK.103)

- HS làm việc theo nhóm

- Các nhóm vẽ hình và trao đổi - Đại diện các nhóm nêu cách Cm

BT 71 /10 3

H P Q

E D

M C

B

A

O

∆ABC (àA = 900) GT M∈BC, MD⊥AB, ME⊥AC

O là trung điểm DE a) A, O, M thẳng hàng.

KL b) o di chuyển đường nào c) Tìm M trên BC để Am nhỏ nhất

Y/c HS làm bài theo nhóm.

C2: Nối O với C ta có OC là trung tuyến ứng với cạnh huyền của ∆ vuông OAB

⇒OC = 1

2AB Hay OC = AC ⇒C ∈đường trung trực OA

A ∉d; AH = 2 , B ∈d, C đx A qua B

⇒ B chuyển động ?

⇒C chuyển động ?

Chữa 71(SGK.103)

a) àA = 900 ( gt) ⇒Tứ giỏc ADME là MD⊥AB, ME⊥AC HCN

⇒O là trung điểm DE ⇒O là trung điểm AM là giao của 2 đường chéo HCN

⇒ A, O, M thẳng hàng.

b) Hạ đường ⊥AH & OK,

OK //AH ( Cùng ⊥ BC) O là trung điểm AM nên K là trung điểm HM ⇒OK là đường trung bình ∆AHM ⇒OK = 1

2AH

- Vì BC cố định và khoảng cách OK = 1

2AH

không đổi. Do đó O nằm trên đường thẳng //BC cách BC 1 khoảng = 1

2AH( Hay O thuộc đường trung bình của ∆ABC)

c) Vì AM ≥AH khi M di chuyển trên BC

⇒AM ngắn nhất khi AM = AH ⇒M ≡H ( Chân đường cao)

4. Củng cố:

- Nhắc lại phương pháp chứng minh. Sử dụng các tÝnh chÊt nào vào chứng minh các bài tập trên.

5 . Hướng dẫn :

- Làm bài 72 .Xem lại bài chữa.

BT: Dựng ∆ABC có : BC = 5cm đường cao AH = 2cm & trung tuyến AM = 3cm TUN : 10

TiÕt:20 Ngày soạn: 20/10/2013

Ngày dạy:26/10/2013 HÌNH THOI

I.Mục tiêu : 1.Kiến thức:

HS nắm vững định nghĩa hình thoi, các tÝnh chÊt của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết về hình thoi, tÝnh chÊt đặc trưng hai đường chéo vuông góc& là đường phân giác của góc của hình thoi.

2.Kĩ năng:

- HS biết vẽ hình thoi (Theo định nghĩa và tÝnh chÊt đặc trưng) - Nhận biết hình thoi theo dấu hiệu của nó.

3 .Thái độ : Có ý thức học tập.

II.Chuẩn bị:

*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học

*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập III. Các hoạt động dạy- học:

1.Tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ :

HS1: + Vẽ HBH ABCD có 2 cạnh 2 cạnh kề bằng nhau + Chỉ rõ cách vẽ

+ Phát biểu định nghĩa & tÝnh chÊt của HBH HS2: + Nêu các dấu hiệu nhận biết HBH.

+ Vẽ 2 đường chéo của HBH ABCD

+ Dùng ê ke và đo độ xác định số đo của các góc.

- Góc tạo bởi 2 đường chéo AC & BD

- Các góc của HBH khi bị các đường chéo chia ra.

3 .Bài mới:

Hoạt động của giỏo viờn &học sinh Nội dung 1 . Hình thành đ/n hình thoi

Y/c nhận xét tứ giác trên hình 100.

- GV: Em hóy nờu định nghĩa hỡnh thoi - GV Dùng tứ giác động và cho HS khẳng định có phải đó là hình thoi không? Vì sao?

- GV: Ta đã biết hình thoi là trường hợp đặc biệt của HBH. Vậy nó có

Y/c làm ?1

Hình thoi có tất cả các tÝnh chÊt của HBH ngoài ra còn có tÝnh chÊt gì nữa ⇒

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 MỚI NHẤT (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w