CHƯƠNG II ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
2- Công thức tính diện tích hình thoi
? 2
* Định lý:
Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo
d2
d1
3. VD
a) Theo
tính chất đường trung bình tam giác ta có:
ME// BD và ME = 1
2BD; GN// BN và GN = 1
2BD⇒ME//GN và ME=GN=1
2
BD Vậy MENG là hình bình hành S = 1
2d1.d2
G
M N
E
D C
B A
b) MN là đường trung bình của hình thang ABCD nên ta có:
MN = 30 50
2 2
AB CD+ = + = 40 (m) EG là đường cao hình thang ABCD nên
MN.EG = 800 ⇒EG = 800
40 = 20 (m)
⇒ Diện tích bồn hoa MENG là:
S = 1
2MN.EG = 1
2.40.20 = 400 (m2)
T2 ta có:EN//MG ; NE = MG = 1
2 AC (2)
Vì ABCD là Hthang cân nên AC = BD (3)
Từ (1) (2) (3) => ME = NE = NG =GM Vậy MENG là hình thoi.
4. Củng cố:
Nhắc lại công thức tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc, công thức tính diện tích hình thoi.
5. Hướng dẫn :
Làm các bài tập 32, 34,35,36/ sgk.
TUẦN : 20 TiÕt:36
Ngày soạn: 07/01/2014 Ngày dạy:11/01/2014 DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
I.Mục tiêu : 1.Kiến thức:
- HS biết công thức tính diện tích các đa giác đơn giản( hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông, hình thang).Biết cách chia hợp lý các đa giác cần tìm diện tích thành các đa giác đơn giản có công thức tính diện tích.
- Hiểu được để chứng minh định lý về diện tích hình thoi.
2.Kĩ năng:
- Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích đa giác, thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích.
- HS có kỹ năng vẽ, đo hình.
3.Thái độ:
- Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
- Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.
II.Chuẩn bị:
*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập III. Các hoạt động dạy- học:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ :
- HS1: Phát biểu định lý và viết công thức tính diện tích của hình thoi?
- HS2: Chữa bài tập 34 (sgk.128).
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy & trò Nội dung
? Quan sát hình 148, 149 nêu cách phân chia đa giác để tính diện tích Học sinh: suy nghĩ và trả lời (chia thành các tam giác hoặc hình thang, ...)
- Giáo viên treo bảng phụ hình 150.
- Học sinh quan sát hình vẽ
- Cả lớp làm bài theo sự hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh: chia thành các tam giác và hình thang.
I
H G
E C D
B A
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm.
? Để tính diện tích của đa giác trên ta làm như thế nào.
? Diện tích của đa giác ABCDEGH được tính như thế nào.
? Dùng thước đo độ dài của các đoạn thẳng để tính diện tích các hình trên.
? Vậy diện tích của đa giác cần tính là bao nhiêu.
- Giáo viên lưu ý học sinh cách chia, đo, cách trình bày bài toán.
1.Quan sát hình
2.Ví dụ 1
K
A B
C D
E
H G I
ABCDGH AIH ABGH CDEG
S =S +S +S
- Dùng thước chia khoảng đo độ dài các đoạn thẳng ta có:
AH = 7cm; IF = 3cm; CG = 5cm;
AB = 3cm; DE = 3cm; CD = 2cm.
Theo công thức tính diện tích ta có:
+ +
= ( ) = (3 5).2 = 2
8( )
2 2
DEGC
DE CG CD
S cm
= 1 = 1 = 2
. . .3.7 10,5( )
2 2
SAHI IF AH cm
= +8 10,5 21 39,5(+ = 2)
ABCDEGHI
S cm
4. Củng cố:
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 37 (tr130)
HD: Đo các đoạn thẳng BG, AC, AH, HK, KC, EH, KD
ABCDE ABC AHE KDC AHKD
S =S +S +S +S
G H K
E
D
C B
A
5. Hướng dẫn :
- Học theo SGK, ôn tập các câu hỏi tr131 SGK.
- Làm bài tập 138,139, 140 - SGK
- Ôn tập lại công thức tính diện tích các hình.
TUẦN : 20 TiÕt:35
Ngày soạn: 02/01/2014 Ngày dạy:07/01/2014 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : 1.Kiến thức:
HS nắm vững các công thức tính diện tích các hình đã học . 2.Kĩ năng:
Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích các hình tam giác, tứ giác.
3.Thái độ: Có ý thức học tập. Cẩn thận, chính xác khi tính toán.
II.Chuẩn bị:
*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập III. Các hoạt động dạy- học:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra xen trong bài.
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG
- Cho HS làm bài tập 41( SGK.132) Bài tập 41( SGK.132)
a, Diện tích tam giác DBE là:
12cm
6,8cm O H
E
I K
D C
B A
- Tính diện tích tam giác DBE;
- Tính diện tích tứ giác EHIK
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 35
? ∆ABD là tam giác gì.
? Diện tích hình thoi ABCD tính như thế nào.
+Yêu cầu 1 Hs lên bảng trình bày, Hs khác nhạn xét
+Gv nhận xét, kết luận lời giải bài toán GV hướng dẫn cách 2.
S = DE. BC = . 6. 6,8 = 20,4( cm2) b, Diện tích tứ giác EHIK là:
Theo GT ta có: 1 3,4 HC = 2BC = cm
1 1,7
IC = 2HC = cm
1 3
CK = 2EC = cm Vậy:
1 . 1.3,4.6 10,2
2 2
SCHE = HC EC = = cm2 1 . 1.1,7.3 7,65
2 2
SCIK = CI CK = = cm2 Vậy diện tích tứ giác EHIK là:
S = 10,2 - 7,65 = 2,55 ( cm2) Bài tập 35 (sgk.129)
- Có AB = AD → ∆ cân, lại có góc A
= 600
→ ∆ABD là tam giác đều.
- Học sinh: bằng 2 lần diện tích ∆ABD.
1. . 1 6 3. .6 9 3
2 2 2
S∆ABD = AH BD = =
ABCD 18 3 S =
4. Củng cố:
HD bài 42 (sgk.132) 5. Hướng dẫn :
- Làm bài tập 43 đến 47 (SGK)
- Đọc trước bài ''Định lí Ta-lét trong tam giác
TUẦN : 21 TiÕt:37
Ngày soạn: 09/01/2014 Ngày dạy: 14/01/2014 Chương III - TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG