Nguyín tắc điển hình hóa trong ký

Một phần của tài liệu Thể loại văn học (Trang 73 - 75)

Ký bao gồm nhiều thể, tuy nhiín vấn đề điển hình hóa trong câc thể ký cũng có những nguyín tắc chung.

1– Đặc trưng cơ bản nhất của ký lă tôn trọng tính xâc thực của người thật vă việc thật được miíu tả trong tâc phẩm. Đối tượng của ký có tính xâc thực vă có địa chỉ thực ngoăi đời . Người viết ký phải tôn trọng tính chính xâc của ký, sự bịa đặt, thím thắt, tô vẽ sẽ tâc hại đến lòng tin vă xúc cảm thẩm mỹ của người đọc. Vì có sự giao ước ngầm giữa độc giả với người viết, người đọc ký xem toăn bộ những câi nhă văn viết ra lă sự thực.

Băn về tính xâc thực trong ký, những nhă văn viết ký uy tín trong vă ngoăi nước đều xem đđy lă một nguyín tắc cần được tôn trọng. Trong cuộc trao đổi trín tạp chí văn học về ký(bắt đầu từ số 8-1966), đa số ý kiến phât biểu đều xoay quanh đặc trưng năy của ký. Vấn đề được băn nhiều lă ký có hư cấu hay không ?

Những ý kiến phât biểu chưa đi đến sự thống nhất. Có người cho rằng trong ký tuyệt đối không được hư cấu . Hư cấu lă phương thức điển hình hóa trong tiểu thuyết. Có người cho rằng trong ký có thể vă cần thiết phải hư cấu.

Nguyín nhđn cơ bản tạo nín sự bất đồng trín lă do khâi niệm hư cấu không được xâc định một câch thống nhất, những đặc trưng cơ bản của ký còn có chỗ quan niệm khâc nhau…

Trong câc thể ký, đối tượng miíu tả lă những con người vă sự việc có thực trong cuộc sống, nhưng nếu nhìn chung thì rõ răng loại ký trữ tình có khả năng bao gồm những yếu tố chđn thực mă không xâc thực. Ngay trong loại ký chính luận người viết vẫn phải tổng hợp nhiều sự việc, nhiều nhđn vật ở nhiều nơi vă nhiều lúc khâc nhau để chứng minh cho luận điểm của mình. Ở đđy có những người vă việc có địa chỉ chính xâc, người viết ký không có quyền bịa đặt, thím thắt những điều có thể lăm thay đổi diện mạo vă tính câch nhđn vật hoặc xuyín tạc ý nghĩa của sự kiện . Nhưng trín cơ sở hiểu được câi lõi của sự kiện vă tính câch, nhă văn vẫn có thể tưởng tượng thím những chi tiết khâc, miễn lă vẫn giữ được tính xâc thực của cđu truyện kể vă không lăm mất lòng tin đối với độc giả.

Ở đđy ta có thể thấy được đặc điểm vă giới hạn của hư cấu trong ký.

Hư cấu nghệ thuật lă sự vận dụng năng lực tưởng tượng để tổ chức tâi tạo lại hiện thực được miíu tả, nhằm xđy dựng những hình tượng có ý nghĩa khâi quât rộng rêi. Hư cấu không hạn chế thuần túy trong việc tổ chức, sắp xếp vă chọn lọc những hiện tượng có thực trong đời sống. Hư cấu nghệ thuật lă sự tổng hợp những hiện tượng được nhận thức vă

miíu tả theo những mối liín hệ có tính quy luật, lă sự sâng tạo ra những giâ trị vă nhđn tố mới dựa trín cơ sở của đời sống hiện thực để biểu hiện cuộc sống một câch chđn thực vă bản chất hơn. Hoạt động hư cấu lă phù hợp với yíu cầu khâi quât của nghệ thuật. Hư cấu không phải lă tưởng tượng chủ quan thoât ly đời sống thực tế để bịa đặt giả tạo. Thực chất của hư cấu nghệ thuật lă rút ra từ toăn bộ những yếu tố hiện thực câi ý nghĩa chủ yếu của nó vă thể hiện ra thănh hình tượng. Hư cấu không phải lă mục đích của sự sâng tạo nghệ thuật. Giâ trị của một tâc phẩm cũng không phải ở chỗ hư cấu nhiều hay ít, nhưng rõ răng hư cấu lă một hoạt động vă biện phâp tích cực của nhận thức nghệ thuật. Một quan niệm như trín về hư cấu nghệ thuật chắc chắn lă không thể vận dụng rộng rêi trong ký. Nhưng một khi đê thừa nhận trong ký có những thănh phần không xâc thực, thừa nhận vai trò sâng tạo chủ quan của người viết thông qua tưởng tượng, ước đoân trong việc chọn lựa, tổ chức, bình giâ những hiện tượng được miíu tả, thì hư cấu nghệ thuật lă một biện phâp cần thiết trong câc thể ký. Hư cấu không được sử dụng một câch tùy tiện, ảnh hưởng đến tính xâc thực của nội dung mă phải lăm tăng thím ý nghĩa xê hội vă giâ trị nghệ thuật cho tâc phẩm.

Trong thực tế sâng tâc, đòi hỏi người viết ký phải sử dụng đến hư cấu nghệ thuật. Người viết ký phải vận dụng vốn kiến thức phong phú của mình về cuộc sống, dựa trín sự hiểu biết có tính quy luật về qúa trình phât triển biện chứng của hiện thực, dựa trín năng lực tưởng tượng mạnh mẽ của mình để bổ xung những điểm chưa có điều kiện tìm hiểu, xđy dựng nín những cảnh ngộ, những tình tiết vă chi tiết phù hợp với khuôn khổ con người vă sự việc có thực trong tâc phẩm, có tâc dụng bồi đắp cho hình tượng hoăn chỉnh vă sinh động.

Viết ký không phải lă ghi chĩp sự việc vă con người một câch mây móc, tự nhiín chủ nghĩa. Nhđn vật trong ký không đồng nhất với nguyín mẫu. Ngay chỉ nói đến câch bình giâ vă giải thích của nhă văn xuất phât từ một yíu cầu tư tưởng năo đó về tính câch cũng đê lăm cho nội dung của tính câch nhđn vật khâc với nguyín mẫu.

Trong ký, người viết có thể thay đổi ít nhiều trật tự tự nhiín vốn có của đối tượng. Phản ânh, sắp xếp lại một số tình tiết, miễn lă không xâo trộn vă thay đổi lôgic nội tại của bản thđn đối tượng.

Trong ký, thănh phần xâc định như tín tuổi, lai lịch, địa chỉ, vă đặc biệt lă bản thănh tích, người viết ký phải hết sức tôn trọng, trânh tình trạng phóng đại thănh tích, gân ghĩp cho nhđn vật những việc không có, để đơn vị cơ sở của đối tượng không xảy ra thắc mắc. Thănh phần không xâc định lă thănh phần thuộc về nội tđm nhđn vật vă những chi tiết không quan trọng khâc. Ở lĩnh vực năy người viết ký có thuận lợi bồi đắp để cho đối tượng miíu tả thím sinh động, phong phú. Nhưng công việc năy hết sức khó khăn, đòi hỏi năng lực vă trình độ cao của người viết, đòi hỏi óc tưởng tượng vă năng lực sâng tạo phong phú. Ngay trong ký tự sự cũng không nín đối lập giữa tính xâc thực của nội dung với phần hư cấu tưởng tượng của nhă văn. Hư cấu tưởng tượng ở đđy có tâc dụng củng cố thím giâ trị chđn thực vă tính chất sinh động, gợi cảm của tâc phẩm, đồng thời vẫn bảo đảm tính xâc thực của cđu truyện.

2- Từ nguyín tắc trín, dẫn đến nguyín tắc thứ hai trong vận động điển hình hóa của thể ký: Ký chủ yếu dựa trín sự lựa chọn, tổ chức vă sắp xếp những sự việc vă con người có thực trong đời sống.

Đa số những điển hình trong tiểu thuyết vă kịch đều được sâng tạo nín theo câch tổng hợp nhiều hiện tượng cùng loại. Khâc với tiểu thuyết vă kịch, trong ký, điển hình nghệ thuật được xđy dựng trực tiếp từ một điển hình xê hội. Khi đi văo tâc phẩm nghệ

thuật, con người thực ngoăi đời tuy có mang những yếu tố mới qua sự chọn lọc, gạt bỏ, hoặc tô điểm những khía cạnh nhất định , qua sự bình giâ của nhă, song vẫn giữ những nĩt đặc trưng cơ bản nhất. Khđu chọn lựa, sắp xếp có ý nghĩa rất quan trọng.

3- Sự tham dự trực tiếp của người viết văo trong tâc phẩm.

Trong tất cả câc thể ký, sự có mặt của người viết có ý nghĩa quan trọng. Viết một thiín phóng sự về mặt trận, người viết ký phải trực tiếp lặn lội ở mặt trận, nắm được bao quât ý đồ chiến lược, chiến thuật, mục tiíu, kết qủa, đồng thời lại phải đi sđu, bâm sât từng mũi nhọn , nắm được từng chiến công của mỗi con người… Trong ký, người đọc quan niệm rằng người viết đê chứng kiến sự việc vă kể lại. Đó lă điểm khâc nhau quan trong trong phương thức biểu hiện của người viết tiểu thuyết vă người viết ký.

Một phần của tài liệu Thể loại văn học (Trang 73 - 75)