Sự phđn loại trong ký

Một phần của tài liệu Thể loại văn học (Trang 69 - 73)

Ký bao gồm nhiều thể có những đặc trưng nhiều khi xa nhau. M. Gócki cho rằng ký lă loại đứng giữa nghiín cứu vă nghệ thuật mang nhiều yếu tố chính luận. Nhă văn B. Pôlívôi chia bút ký thănh bút ký nhđn vật, bút ký phđn tích phí bình vă bút ký chiến tranh…

Thực ra toăn bộ câc thể ký đều do sự thđm nhập kết hợp ở những mức độ khâc nhau giữa ba thănh phần tự sự, trữ tình vă chính luận. Tùy theo tâc phẩm dựa văo thănh phần

năo lă chủ đạo, tính chất của thể loại do đó có thể thay đổi. Về đại thể, có thể chia ký thănh ba loại: ký tự sự, ký trữ tình vă ký chính luận.

1. Ký tự sự

Loại ký tự sự nghiíng hẳn về việc miíu tả những sự kiện vă con người trong đời sống khâch quan.

Người viết có thể ghi chĩp hoặc kể về một nhđn vật, một phong trăo, một chiến dịch, một chuyến đi. Hệ thống sự kiện lăm cơ sở dẫn dắt trín đó những nhđn vật hoạt động. Có khi nhă văn tập trung miíu tả một tính câch tiíu biểu có cốt truyện, có lai lịch. Có khi nhă văn quan tđm chủ yếu đến phong trăo, đến bối cảnh chung vă câc nhđn vật hoạt động chỉ lă điểm xuyết, chứng minh. Loại ký tự sự năy cũng có thể viết trực tiếp về hiện tại hoặc viết về qúa khứ trín cơ sở nắm vững tính xâc thực lịch sử như hồi ký, ký sự lịch sử. Trong loại ký tự sự, có khi hệ thống sự kiín kết thănh một cốt truyện ngắn hay truyện vừa trong đó nhđn vật hoạt động mă thường được gọi lă truyện ký.

Nếu ký nói chung phải đảm bảo tính xâc thực trong miíu tả, thì loại ký tự sự phải tuđn thủ một câch nghiím ngặt nhất quy tắc năy. Loại ký tự sự bao gồm câc thể chính như: ký sự, phóng sự, truyện ký, du ký, hồi ký, ký sự lịch sự …

2. Ký trữ tình

Loại ký trữ tình nghiíng về bộc lộ cảm xúc, tđm trạng vă suy tưởng chủ quan trước những sự kiện của đời sống khâch quan, hoặc xen kẽ, kết hợp giữa việc biểu hiện, bình luận, suy tưởng với miíu tả, kể truyện.

Chất cảm xúc trữ tình chiếm một vị trí quan trọng. Câc nhă văn không chỉ miíu tả cuộc sống khâch quan mă còn nói lín nhiều cảm xúc, những ước mơ, mộng tưởng, những liín tưởng của họ. Tiíu biểu nhất cho loại năy lă tùy bút. Có những thiín nhật ký thiín về ghi chĩp sự việc theo từng ngăy, nhưng cũng có nhật ký nặng về gi chĩp tđm sự. Bút ký lă một thể ký mă phđn lượng giữa hai yếu tố trữ tình vă tự sự có sự kết hợp một câch sinh động. Tùy theo đối tượng miíu tả, tùy theo cảm xúc chủ quan của người viết mă có thể thănh phần năy trội hơn thănh phần kia với một phđn lượng nhất định. Một số thư trong văn học không thiín về kể truyện cũng đều thuộc loại ký trữ tình.

3. Ký chính luận

Ký chính luận lă loại ký, trong đó người đọc có thể bắt gặp nhiều những lời bình luận về văn học vă nghệ thuật, những tư liệu về thời sự chính trị, kinh tế xê hội, … Tạp văn của Lỗ Tấn lă một hình thức tiíu biểu của bút ký chính luận. Có nhiều nhă văn dùng bút ký chính luận để phí phân kẻ thù, để tranh luận, nín trong những bút ký đó chất chđm biếm được sử dụng xen kẽ vă có khi thđm nhập văo toăn bộ hình tượng vă ngôn ngữ tâc phẩm.

Trong câc thể ký, bút ký chính luận lă một thể mă ranh giới giữa văn học vă bâo chí nhiều khi không được xâc định rõ rệt.

Phđn loại ký dựa trín sự kết hợp của ba yếu tố tự sự, trữ tình, chính luận lă để tìm hiểu vă xâc định ranh giới giữa câc thể ký. Tất nhiín ranh giới năy chỉ có ý nghĩa tương đối.

Ngoăi ra chúng ta còn chú ý đến câc yếu tố như tâc phẩm có cốt truyện hay không để phđn biệt giữa ký vă truyện ký, cđu truyện được viết ra trong thời điểm lịch sử năo, trong

qúa khứ hay trong hiện tại để phđn biệt giữa phóng sự vă hồi ký. Chúng ta đi sđu văo một số thể ký tiíu biểu.

Ký sự

Ký sự chủ yếu ghi lại những diễn biến khâch quan của cuộc sống vă con người thông qua những sự kiện. Trong ký sự phải tôn trọng tiếng nói khâch quan của sự việc, người viết không xen văo để bình luận hoặc phât biểu những suy nghĩ chủ quan.

Ký sự đòi hỏi sự miíu tả khâch quan, đòi hỏi năng lực quan sât nhạy bĩn, nắm bắt một câch sắc sảo những hiện tượng trong đời sống , biết phât hiện vă chọn lọc. Trong văn học thời kỳ trung đại của ta có một số ký sự nổi tiếng như Thượng kinh ký sự của Lí Hữu Trâc, Vũ trung tùy bút của Phạm Đình Hổ … Thượng kinh ký sự mang tính chất một du ký.

Hoăng Lí nhất thống chí lă một thiín ký sự lịch sử có giâ trị. Tính xâc thực lịch sử được tôn trọng. Tâc phẩm dựng lại được khâ rõ nĩt vă sinh động bộ mặt xê hội của thời đại.

Sau câch mạng thâng tâm, sự phât triển nhanh chóng của thời đại với những chuyển biến câch mạng to lớn đê tạo nín thuận lợi cho ký sự phât triển, ví dụ ký sự của Trần Đăng, Nguyễn Huy Tưởng , Bùi Hiển, Tô Hoăi, Nguyễn Tuđn … Đặc biệt trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước ký rất phât triển.

Phóng sự

Về cơ bản phóng sự cũng có đặc tính của một thiín ký sự : Chú trọng sự kiện khâch quan, tôn trọng tính xâc thực của đối tượng miíu tả. Nhưng phóng sự đòi hỏi tính thời sự trực tiếp. Phóng sự được viết ra nhằm mục đích đâp ứng yíu cầu lăm sâng tỏ vấn đề năo đó mă xê hội đang quan tđm. Người viết trình băy khâch quan vấn đề theo trình tự diễn biến của cđu truyện, sự việc, đồng thời cũng nhằm chứng minh cho một kết luận năo đó của mình hoặc từ đó mă đề xuất những vấn đề xê hội nhất định. Phóng sự rất xâc thực trong sự việc vă chi tiết, nhưng có khuynh hướng rõ rệt. Phóng sự đòi hỏi phải rất kịp thời, phản ânh cđu truyện đang diễn biến hoặc vừa mới kết thúc, nói lín được thực chất vă xu thế của vấn đề. Người viết phóng sự đòi hỏi tinh thần trâch nhiệm cao đối với ngòi bút, với chđn lý mă mình bảo vệ.

Trong văn học Việt Nam trước câch mạng thâng Tâm, có nhiều phóng sự khâ nổi tiếng: Ngô Tất Tố vă Nguyễn Đình Lạp có nhiều phóng sự về nông thôn, Tam Lang viết về những người phu xe, Vũ Trọng Phụng viết về tệ nạn cờ bạc bịp, mêi dđm…

Trong công cuộc đổi mới, chống tham nhũng vă trong bối cảnh đời sống sôi động hiện nay, phóng sự có nhiều điều kiện phât triển. Câi đím hôm ấy đím gì của Phùng Gia Lộc lă một phóng sự gđy được tiếng vang khâ lớn. Song hiện nay những tâc giả tđm huyết với phóng sự vẫn còn ít vă chưa có được nhiều phóng sự hay.

Hồi ky ù

Người viết hồi ký kể lại cđu truyện mă mình có dịp quan sât hoặc nghe kể lại, vừa gắn với kỷ niệm riíng nhưng vừa có nội dung xê hội phong phú. Thời điểm cđu truyện xảy ra thuộc về quâ khứ. Có thể xảy ra đê lđu hoặc vừa xảy ra, nhưng thường cđu truyện đê kết thúc. Những năm gần đđy hồi ký trong văn học phât triển mạnh. Hồi ký viết về những sự kiện lịch sử hoặc về những nhđn vật tiíu biểu, ví dụ hồi ký viết về câch mạng thâng Tâm , về Điện Biín Phủ, về Bâc Hồ … Những năm thâng không thể năo quín viết về câch mạng thâng Tâm do đại tướng Võ Nguyín Giâp kể, Thĩp Mới ghi, Sống như anh do Phan Thị Quyín kể, Trần Đình Vđn ghi viết về người công nhđn thợ điện anh hùng liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi, hay Bất khuất của Nguyễn Đức Thuận viết về nhă tù tăn bạo của Mỹ - Diệm… Đối tượng của hồi ký cũng không chỉ hạn chế trong cuộc đời những lênh tụ, những anh

hùng chiến sĩ, mă thực ra cuộc đời của mỗi con người bình thường đều có thể ghi lại thănh hồi ký với điều kiện lă những trang viết đó phải có ý nghĩa xê hội quan trọng, có ý nghĩa giâo dục vă bổ ích cho mọi người.

Cũng cần phđn biệt hồi ký với tự truyện. Hồi ký vă tự truyện có những điểm gần gũi nhau. Cả hai đều viết lại những sự việc đê xảy ra trong quâ khứ, đều dùng ngôi thứ nhất để kể. Nhưng rõ răng không ai gọi bộ ba tự truyện của Gócki, Những ngăy thơ ấu của Nguyín Hồng, Sống nhờ của Mạnh Phú Tư lă hồi ký. Tự truyện cũng viết về quâ khứ vă giữ đúng tính xâc thực của những sự việc lớn xảy ra trong cuộc đời tâc giả, nhưng trong truyện luôn có khuynh hướng thông qua câi riíng, mượn câi riíng để miíu tả bức tranh chung của xê hội. Nó thường sử dụng nhiều câch miíu tả, tâi tạo hiện thực của tiểu thuyết qua câch dẫn dắt cđu truyện, kết cấu, phương thức biểu hiện, ngôn ngữ nhđn vật…

Bút ký

Bút ký lă một thể ký rất hay được câc nhă văn sử dụng. Trong bút ký, phđn lượng tự sự vă trữ tình ngang nhau, người viết vừa chú ý mô tả sự việc sự kiện, đồng thời xen kẽ bộc lộ những cảm xúc, tư tưởng chủ quan của mình, chính điều năy tạo điều kiện thuận lợi cho người viết. Nhă văn thường viết bút ký nhđn một chuyến đi, như Thănh phố Lí Nin của Tô Hoăi gồm nhiều băi bút ký Tô Hoăi viết nhđn chuyến nhă văn sang thăm thănh phố Lí Nin, hoặc Tô Hoăi viết về Quảng Chđu nhđn chuyến thăm Quảng Chđu của ông. Trong bút ký, người đọc chú ý theo dõi những chi tiết, sự kiện xâc thực, nhất lă đối với những con người có địa chỉ ngoăi đời, những sự kiện mang tính xâc thực lịch sử; đồng thời người đọc còn bị cuốn hút văo những cảm xúc, suy tưởng độc đâo của nhă văn. Những cảm xúc, suy tưởng của nhă văn thường từ những sự kiện người thật, việc thật mă khâi quât lín những vấn đề có ý nghĩa xê hội vă nhđn sinh rộng lớn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tùy bút

Tùy bút lă một trong những thể ký mă chất trữ tình chiếm một phđn lượng quan trong. Sự kiện khâch quan trong tùy bút không được miíu tả liín tục, do sự phât triển xen kẽ của những cảm xúc chủ quan của người viết, hoặc vì những sự kiện đó khai thâc từ nhiều địa điểm, nhiều thời gian khâc nhau để phục vụ cho dòng suy tưởng của tâc giả. Trong tùy bút, phương diện chủ quan đóng một vai trò rất quan trọng. Tâc dụng gợi cảm của tùy bút có liín quan đến đối tượng miíu tả, nhưng chủ yếu lại tùy thuộc văo những nhận xĩt, liín tưởng chủ quan của tâc giả. Trong tuỳ bút, sự việc như lă câi cớ để tâc giả nói lín dòng suy tưởng của mình; sự việc được ví như một câi “đinh” để tâc giả treo lín đấy bức tranh tình cảm của mình.

Những thiín tùy bút có giâ trị thường thông qua suy tưởng chủ quan để khâi quât lín những vấn đề xê hội rộng lớn. Tùy bút không dung hòa với những cảm xúc vă suy tưởng chung chung, không mău sắc vă ít sức phât hiện, chính vì vậy mă viết tuỳ bút rất khó, đòi hỏi người viết phải có vốn sống vă vốn văn hoâ phong phú, uyín bâc trín nhiều lĩnh vực. Chính điều năy đê giúp cho nhă văn có những suy tưởng sđu sắc, phong phú vă những liín tưởng độc đâo, bất ngờ lăm cho băi tuỳ bút thím hấp dẫn.

Vũ trung tuỳ bút của Phạm Đình Hổ không thuần tuý lă một tập tuỳ bút, trong đó có

cả những thiín ký sự, những truyện ký. Tuỳ bút của Nguyễn Tuđn trước câch mạng có một phong câch độc đâo, những suy tưởng cầu kỳ, thâi độ khinh bạc với cuộc đời, những phât hiện bất ngờ trong so sânh vă liín tưởng, cộng với một bút phâp sắc sảo đê đem lại thú vị cho người đọc. Tuỳ bút khâng chiến, Sông Đă của ông cũng có nhiều đóng góp mới về nội

dung vă nghệ thuật. Một số tuỳ bút của Nguyễn Trung Thănh vă Anh Đức về câch mạng miền Nam có giâ trị gợi cảm vă được người đọc yíu thích.

Bút ký chính luận :

Với bút ký chính luận, thănh phần chính luận lă quan trọng, có khi lă chủ yếu. Từ những hiện tượng trong đời sống chính trị vă kinh tế, quđn sự, người viết khâi quât lín thănh những vấn đề năo đó, hoặc để khẳng định một đường lối, biểu dương một phong trăo, hoặc để phí phân nột khuynh hướng. Bút ký chính luận mang một số nĩt trung gian giữa văn học vă bâo chí . Bút ký chính luận mang tính chiến đấu rõ rệt, ứng chiến kịp thời, có tâc dụng tuyín truyền động viín trực tiếp. Nếu bút ký chính luận sử dụng những mũi nhọn chđm biếm thì chất chđm biếm cũng sđu cay. Bút ký chính luận đòi hỏi người viết một thâi độ nhạy bĩn đối với những vấn đề thời sự, một quan điểm tư tưởng đúng đắn, một sự kết hợp giữa tư duy logic chặt chẽ với tư duy hình tượng sinh động.

Một phần của tài liệu Thể loại văn học (Trang 69 - 73)