Bố cục cđu truyện kịch

Một phần của tài liệu Thể loại văn học (Trang 49 - 50)

Cđu truyện kịch chính lă cđu truyện diễn biến của xung đột từ lúc bắt đầu đến kết thúc. Aristotte chia cđu truyện kịch lăm ba phần : mở đầu, phât triển vă kết thúc.Về sau nhă lý luận Phrđy-tât phât triển câch chia trín, chia vở kịch thănh năm phần: 1-mở đầu 2- phât triển 3- cao trăo 4- tiếp tục cao trăo 5- kết thúc . Ođng cho rằng xung đột kịch bắt đầu từ lúc thắt nút sẽ tăng dần tới đỉnh điểm rẽ ngoặt một câi hạ thấp dần cho tới kết thúc.

Kiến trúc theo kiểu hình chóp năy đê một thời nổi tiếng vă được nhiều nhă viết kịch tân thănh. Người ta viết vở kịch thănh năm măn phù hợp với năm phần của cđu truyện kịch. Tuy nhiín bđy giờ ít ai theo câch chia đó nữa.

Bố cục cđu truyện kịch tức lă vạch ra những bước ngoặt lớn nhỏ của cđu truyện kịch. Nói một câch khâc bố cục tức lă vạch ra những tình huống vă sự biến lớn thể hiện đuợc diễn biến chính của hănh động kịch.

Người nghệ sĩ năo cũng phải lăm bố cục trước khi đi văo tâc phẩm. Họa sĩ lăm phâc thảo, nhă văn trước khi viết truyện dự kiến trước hướng phât triển của cđu truyện vă số phận của câc nhđn vật. Nhưng ở kịch, việc bố cục hết sức quan trọng, vì đặc tính của nghệ thuật sđn khấu vă những hạn chế của nó. Trước hết do yíu cầu chặt chẽ, thống nhất của cđu truyện kịch. Lúc năo nhđn vật phải xuất hiện, lúc năo phải mất đi, sự kiện tình huống lúc năo phải xảy ra, lúc năo phải kết thúc đều được sắp xếp hết sức chặt chẽ, sít sao theo một trật tự nhất định. Thứ hai do hạn chế về không gian vă thời gian. Sđn khấu chật hẹp có mấy chục thước vuông không thể đưa quâ nhiều nhđn vật lín đó được. Kịch cũng bị hạn chế về thời gian. Tiểu thuyết có thể đọc trong nhiều đím. Kịch chỉ có thể diễn ra trong vòng một buổi tối. Thường một vở kịch chỉ được diễn trong vòng bốn giờ liền lă khân giả mỏi mệt lắm rồi, mă hănh động kịch phải liín tiếp hấp dẫn mới lăm khân giả khỏi buồn ngủ trong phòng tối.

Diễn biến cđu truyện kịch phải rõ nĩt dễ theo dõi, vì khân giả không thể dừng lại suy nghĩ, hoặc muốn diễn viín diễn lại một đoạn năo đê quín cũng không được.

Việc bố cục cđu truyện kịch rất quan trọng. Tìm được một bố cục hấp dẫn lă đê đạt được thắng lợi quyết định đối với người viết kịch. Công việc năy vô cùng khó khăn, ngay cả những người viết có kinh nghiệm.

Trước hết cđu truyện kịch phải chặt chẽ

Vở kịch không phải lă thứ sao chĩp lại cuộc sống, cũng không phải lă thứ tập hợp lại những cảnh sinh hoạt. Một kịch bản chđn chính phải lă một tâc phẩm trọn vẹn; muốn thế nó phải nó phải xuất phât vă phât triển từ một tư tưởng nhất định. Belinxki có nói: “Hănh động kịch phải tập trung văo một lợi ích nhất định vă không lan man ra nhiều lợi ích khâc nhau. Trong tiểu thuyết có thể có nhiều nhđn vật chẳng tham gia văo diễn biến hănh động mă chỉ vì có tính câch độc đâo. Trong kịch mọi nhđn vật đều phải có tâc dụng thúc đẩy hoặc kìm hêm diễn biến của hănh động. Giảm dị, ít lời vă hănh động duy nhất phải lă một trong những điều kiện quan trong nhất của kịch. Ở một vở kịch mọi thứ đều phải hướng về một mục đích, một ý đồ”.

Cho nín vai trò tư tưởng chủ đề hết sức quan trọng, nó quyết định câch kiến trúc cđu truyện kịch.

Cđu truyện kịch không chặt chẽ chính lă do tư tưởng chủ đề của tâc giả đặt ra chưa rănh mạch , cụ thể.

Kịch miíu tả sự phâ vỡ dòng trôi bình thường của cuộc sống câc nhđn vật, sự chuyển biến trong cuộc sống, trong tình trạng tư tưởng vă trong tình cảm của họ.

Cđu truyện kịch chính lă cđu truyện một bước ngoặt trong cuộc đời nhđn vật, cho nín phải gắn bó với tính câch nhđn vật.

Lĩp TônxTôi có nói : “Kịch không nín trần thuật cho chúng ta biết toăn bộ cuộc sống của con người. Nó phải đặt con người trong một tình cảnh như thế năo, phải thắt câi nút như thế năo để khi tìm câch gỡ câi nút ấy, y tự bộc lộ ra hoăn toăn”.

Về mối quan hệ giữa cđu truyện kịch với tư tưởng chủ đề vă nhđn vật. Vậy câi năo lă chính ? Câi quyết định đầu tiín phải lă tư tưởng chủ đề. Có tư tưởng chủ đề rồi ta mới đi tìm nhđn vật vă qua số phận nhđn vật đó nói lín tư tưởng. Việc kiến trúc cđu truyện kịch phải nhằm vẽ nín tính câch nhđn vật vă thể hiện được tư tưởng. Ba yếu tố đó gắn bó chặt chẽ với nhau một câch hữu cơ.

Cđu truyện kịch cần phải hết sức cô đọng

Gớùt nói : “Kịch đi gấp nín,” chính lă muốn nói đến tính chất cô đọng, tập trung của cđu truyện kịch.

Chỗ năy chúng ta so sânh cđu truyện của kịch với cđu truyện của tiểu thuyết sẽ thấy. Cđu truyện của kịch xoay quanh một xung đột chính. Mới văo tâc giả đê tạo tình huống để mau chóng đi văo xung đột, đẩy nhanh xung đột tới đỉnh cao nhất vă giải quyết xung đột đó.

Còn ở tiểu thuyết do tính chất tự sự của nó thường có thể đề cập đến nhiều xung đột khâc nhau vă phât triển nhiều chủ đề, có nhiều đoạn đi xa khỏi xung đột chính, có thể có rất nhiều nhđn vật nhất thời.

Chúng ta lấy vở kịch “Lôi vũ” của Tăo Ngu lăm ví dụ. Nếu viết thănh tiểu thuyết thì tâc giả sẽ mô tả từ lúc Chu Phâc Viín gặp thị Bình ra sao, rồi bỏ năng thế năo, ở hoăn cảnh năo mới lấy Phồn Y, quan hệ bất chính giữa Phồn Y vă Chu Bình (con trai Chu Phâc Viín). Cả việc Lỗ Quý đến lăm cho gia đình năy vă việc Lỗ Quý lấy thị Bình ra sao … cũng sẽ được miíu tả tỉ mỉ. Nhưng vì đđy lă một vở kịch, nín tâc giả chỉ tả đoạn mă những quan hệ phức tạp đó đê phât triển thănh xung đột gay gắt đến ngăy nổ tung ra mă thôi. Những mối quan hệ đó hình thănh như thế năo trong mấy chục năm, tâc giả không đưa văo truyện, chỉ tả gọn trong một ngăy, khi những mối quan hệ đó đê phât triển, đẩy xung đột lín tới đỉnh cao vă đòi hỏi phải giải quyết, vă qua đấu tranh giữa câc nhđn vật trong một ngăy cô đọng ấy chúng ta biết được mối quan hệ trước kia của họ.

Một phần của tài liệu Thể loại văn học (Trang 49 - 50)