Công việc cuối cùng: ngôn ngữ

Một phần của tài liệu Thể loại văn học (Trang 63 - 69)

Bố cục xong, đê cĩ một cđu truyện cĩ đầu cĩ đuơi, tìm ra được quâ trình diễn biến của hănh động kịch vă hướng giải quyết cụ thể cho xung đột lă đê được một thắng lợi cĩ tính chất quyết định.

Bố cục mới chỉ lă bộ xương, đĩ chưa lă người, cịn phải đắp thím thịt, bọc thím da, cho dịng mâu chạy nữa mới thănh được con người thực sự.

Ngơn ngữ chính lă thịt, lă da, lă dịng mâu của một vở kịch. Kịch lă hănh động, nhưng hănh động cĩ lời lă cơ sở. Lời nĩi của những nhđn vật trong kịch phải gần với cuộc sống nhưng phải mang tính văn học.

Gorki từng nĩi: “Khuyết điểm chung đâng buồn của kịch bản chúng ta trước hết lă ở chỗ ngơn ngữ quâ nghỉo năn, khơ khan, khơng cĩ câ tính vă thiếu nhựa sống. Mọi nhđn vật đều ăn nĩi giống nhau, hănh văn như nhau, đơn điệu, dăi dịng, khâc với ngơn ngữ sinh động hăng ngăy.”1

Đạo diễn Dakhava đê nhận xĩt: “Trong câc vở kịch của ơng, Gorki khơng bao giờ cho phĩp cĩ câi chuyện nĩi để mă nĩi. Ođng khơng bao giờ sử dụng lời nĩi của nhđn vật năo đĩ để phât biểu ý nghĩ của bản thđn tâc giả. Ở Gorki mọi nhđn vật chỉ nĩi lín ý nghĩ của họ chứ khơng nĩi lín ý nghĩ của tâc giả (tuy cĩ khi hai loại ý nghĩ đĩ trùng nhau). Trong kịch Gorki, những nhđn vật chỉ nĩi những gì họ cần thiết phải nĩi, cần thiết cho chính bản thđn nhđn vật chứ khơng phải ai khâc. Vă nhất định lă cần thiết, cần thiết cho một cơng việc quan trọng năo đĩ mă nhđn vật cần phải thực hiện. Vì vậy lời văn của Gorki bao giờ cũng lă những hănh động bằng lời nĩi”2.

Quan trọng nhất lă tính hănh động. Chúng ta đều biết hănh động lă phương tiện chủ yếu của kịch. Tâc giả để câc nhđn vật hănh động để vẽ nín tính câch của họ vă nĩi lín tư tưởng của vở kịch. Hănh động trong kịch cĩ thể khơng lời vă cĩ thể cĩ lời, nhưng hănh động cĩ lời lă chính, vă qua lời nĩi người ta thấy rõ hănh động của nhđn vật ấy nhất. Lời nĩi lă một cơng cụ để tâc động đến tđm lý những người khâc.

Trước hết lời nĩi phải đề đạt một mục đích, để tâc động đến một mục tiíu. Mă mục tiíu đĩ khơng phải lă vật chất: câi băn câi ghế mă lă tư tưởng tình cảm con người. Mục

1 Chuyển dẫn theo Nguyễn Nam. Tìm hiểu nghệ thuật viết kịch. Sđd, tr. 134.

đích của lời nĩi lă đânh văo tư tưởng vă tình cảm của người khâc, nhằm thay đổi hoặc nhấn mạnh tư tưởng tình cảm đĩ.

Thí dụ chúng ta đi lăm về nĩi một cđu đơn giản “Mệt quâ!” chính lă để gợi lịng thương cảm của vợ con hoặc lă để măo đầu bước sang một vấn đề năo đĩ để vợ con cần chú ý…

Do đĩ, đối thoại phải thể hiện một cuộc đấu tranh. Ngay độc thoại cũng vậy. Một nhă lý luận đê nĩi: độc thoại phải lă cuộc đấu tranh giữa trâi tim vă khối ĩc.

Nhưng ngơn ngữ ở kịch lă lời nĩi của con người cĩ khâc với ngơn ngữ viết. Chỗ khâc nhau căn bản giữa lời nĩi vă văn viết lă ở người nĩi đânh ngay trực tiếp văo người nghe. Cịn người viết thì khơng thế, khơng thể dùng dâng điệu, cử chỉ hỗ trợ, cũng khơng luơn luơn theo dõi được phản ứng tại chỗ của đối tượng. Thí dụ chúng ta nĩi với ai, nĩi xong cđu đầu chúng ta thăm dị phản ứng của người nghe rồi mới nĩi tiếp. Vừa nĩi vừa thăm dị phản ứng của đối tượng. Cịn người viết thì khơng cĩ khả năng đĩ. Chỗ khâc nhau căn bản đĩ tạo thănh lời nĩi cĩ tính chất tuỳ cơ ứng biến vă nhiều lúc nĩi lỡ ra cả những điều mă nếu viết thì chẳng bao giờ viết ra. Chính do đĩ, lời nĩi thể hiện cụ thể hơn tư tưởng vă tình cảm thực của con người, hoăn cảnh vă tđm trạng lúc đĩ của anh ta, đồng thời cũng gọn hơn vì cịn cĩ cử chỉ, giọng nĩi, câch nhìn phù trợ thím.

Yíu cầu thứ hai của ngơn ngữ kịch lă phải thể hiện tính câch. Cùng một mục đích nhưng mỗi người nĩi một câch khâc nhau khơng ai giống ai. Ơû những tâc giả kĩm ai nĩi cũng như ai, bă mẹ giă mă nĩi như một anh cân bộ, một nơng dđn nĩi chẳng khâc gì một trí thức! Cịn ở tâc giả giỏi về ngơn ngữ thì nhđn vật chỉ nĩi một cđu, chúng ta khơng những đê biết mục đích của họ, mă cịn biết cả tuổi tâc, nghề nghiệp, tính tình, tđm trạng, quan hệ của người đĩ với người tiếp chuyện họ.

Yíu cầu thể hiện hănh động vă yíu cầu thể hiện tính câch gắn bĩ chặt chẽ với nhau. Vă câch hănh động lă tuỳ tính câch, câch nĩi cũng vậy. Cho nín nếu một lời nĩi thể hiện được đúng hănh đợng thì cũng thể hiện được đúng tính câch. A.Tơnx-tơi nĩi rằng, khi đê nhìn thấy thđït rõ nhđn vật thì cĩ thể thấy được trong hoăn cảnh năo, họ sẽ nĩi thế năo vă nhă văn chỉ cần ghi lấy thơi.

Giữa tư tưởng, tình cảm với ngơn ngữ cĩ quan hệ gần gũi. Tư tưởng , tình cảm quyết định lời nĩi. Nhưng lời nĩi khơng bộc lộ trực tiếp hết tư tưởng tình cảm mă chỉ phản ânh giân tiếp mă thơi. Vì khi nhđn vạđt nĩi, anh ta tâc động đến tư tưởng tình cảm người nghe lă chính, nhưng đồng thời cũng lộ tư tưởng tình cảm thật của mình. Ngay cả khi tâc giả để anh ta tđm sự, lời tđm sự đĩ cũng nhằm tâc động văo tđm lý người nghe, hoặc để gợi lịng thương, hoặc để chia sẻ nỗi vui mừng, hoặc để truyền đạt một kinh nghiệm, để thuyết phục gì đĩ.

Như chúng ta đê cĩ dịp băn đến ở đoạn nĩi về hănh động bín trong vă hănh đọđng bín ngoăi. Cĩ khi người ta nghĩ thế năy lại nĩi khâc, cĩ khi đang vui lại than thở hoặc đang buồn lại lăm ra vẻ tươi tỉnh. Khơng phải chỉ người xấu mới nĩi dối, mă nhiều khi người tốt cũng phải nĩi dối hoặc phải che dấu tình cảm thực của mình. Văn học ngăy xưa thường ngđy thơ, cứ để nhđn vật nĩi đúng lịng của họ. Nghệ thuật thời hiện thực phí phân để cho nhđn vật nĩi khâc với ý nghĩ. Đĩ lă một bước tiến hết sức lớn đi sđu khâm phâ con người. Người viết kịch muốn viết được những lời cĩ chiều sđu, cĩ chứa đựng nội dung tđm lý phong phú cần phải quan sât kỹ cuộc sống, tìm thấy mối liín quan vă đồng thời cả sự khâc nhau giữa tđm trạng thực vă lời nĩi ra ngoăi.

Tsíkhốp lă người hiểu sđu hơn ai hết đời sống bín trong con người. Ngơn ngữ của ơng cĩ một chiều sđu đến kỳ lạ. Vă chính điều đĩ lăm tâc phẩm của ơng cĩ một sức hấp dẫn khĩ cưỡng nổi. Trong vở Ba chị em, nhđn vật Tuđenbắc trước khi đi đấu súng, đến chia tay với người yíu, anh linh cảm thấy rằng anh sẽ chết trong cuộc đấu súng vă lần gặp nhau năy với Irina lă lần gặp nhau cuối cùng. Anh rất đau khổ nhưng anh dấu khơng cho người yíu biết. Chính sự dấu diếm đĩ nĩi lín được phẩm chất cao quý của Tuđenbắc.

Bí quyết của Tsíkhốp lă ở chỗ ơng đi sđu tìm được chỗ khâc nhau ở mỗi con người về quan niệm của họ với lao động, với hạnh phúc, với mọi giâ trị trín đời. Đặt họ văo một tình huống năo đĩ, đưa ra một sự kiện năo đĩ, ơng biết họ sẽ phản ứng thế năo, đânh giâ sự kiện đĩ thế năo vă sẽ hănh động ra sao. Tính câch nhđn vật củaTsíkhốp thể hiện chủ yếu qua phản ứng của họ đối với những sự kiện. Thí dụ vở Cậu Vania, ở hồi ba, sau khi Vania nổi xung bắn trượt anh rể, Vania quẳng khẩu súng ngắn xuống đất, mệt mỏi ngồi xuống ghế. Xíríbriakốp thần người ra. Eđlína lả đi, dựa văo tường vă lời nĩi của họ sau đĩ:

Eđlína: Đưa tơi đi khỏi đđy! Đưa tơi đi! Đưa tơi đi hoặc giết tơi đi, tơi khơng thể ở lại đđy được nữa, tơi khơng thể ở lại đđy được nữa.

Cậu Vania (tuyệt vọng): Tơi vừa lăm gì thế năy? Khổ, tơi vừa lăm gì thế năy. Xơnia: Vú ơi, vú của em ơi!

Sự kiện phât súng khiến Vania hối hận vă tuyệt vọng. Đúng lă tính câch của một con người nhu nhược, khi nổi xung lín thì phâ phâch nổi loạn nhưng sau đĩ lại hối hận vă tuỵít vọng.

Câc nhđn vật của Tsíkhốp khơng đơn điệu cứng nhắc. Cĩ những khi nhđn vật mă ơng phí phân lại nĩi những cđu rất chí lý. Hoặc ngược lại cĩ khi nhđn vật mă ơng quý mến lại nĩi những cđu rất khơng đđu. Ơû vở Cậu Vania Xíríbriakốp nĩi: “Phải lăm việc thực sự thơi, câc ngăi ạ!” Nghe cđu nĩi rất chí lý nhưng sao nổi bật tính câch của Xíríbriakốp đến thế. Hắn lăm những việc chẳng cĩ ích cho ai cả nhưng vẫn tự cho mình lă cĩ cơng vă coi người khâc lă những kẻ vơ tích sự. Hoặc cũng ở vở đĩ, Tsíkhốp lại đặt văo miệng Eđlína, người mă tâc giả phí phân lă một kẻ vơ cơng rồi nghề, lười biếng, những lời chí lý như sau: “Tất cả câc anh điín cuồng phâ hoại rừng vă chẳng bao lđu nữa chỉ vì câc anh mă trâi đất năy chẳng cịn khu rừng năo nữa. Câc anh cũng phâ hoại con người y như thế! Vă rồi chẳng bao lđu nữa, chỉ vì câc anh mă trín trâi đất năy chẳng cịn gì lă chung thuỷ, lă trong trắng, lă đức hi sinh nữa. Tại sao câc anh khơng thể bình tĩnh mă nhìn một người phụ nữ chỉ vì người đĩ khơng thuộc câc anh? Bởi vì, ơng bâc sĩ nĩi đúng đấy, trong mỗi người câc anh đều cĩ một con quỷ phâ hoại nằm trong đĩ. Câc anh chẳng cịn biết thương xĩt gì rừng rú, chim muơng , phụ nữ, vă câc anh cũng chẳng hề thương xĩt lẫn nhau nữa”.

Nghệ thuật phản ânh cuộc sống một câch cơ đọng vă nđng cao nhằm thể hiện được bản chất. Ngơn ngữ kịch cũng cần cơ đọng chứ khơng thể rườm ră như lời trong cuộc sống được. Thí dụ miíu tả một cuộc cêi nhau giữa hai người, trong cuộc đời cĩ thể họ cêi nhau hăng nửa ngăy, nhưng khi đưa văo kịch, người viết chỉ đưa câi bản chất nhất mă thơi.

Đốpgiencơ, một nhă biín kịch điện ảnh nổi tiếng đê nĩi: “Bao giờ cũng cần phđn biệt sự phong phú của ngơn ngữ nghệ thuật vă sự lắm lời, cần phđn biệt nhận thức kịch vă sự thay thế của nĩ tức lă lối lín lớp nhau tỉ mỉ, khi hai diễn viín ở tình thế như hai câi chậu

cĩ ống thơng tha hồ mă trút lín đầu nhau câc thứ tin tức vă kết quả rút ra từ trong lời văn của một kịch bản tồi”.1

Lời đối thoại phải cĩ sức thể hiện vă căng ngắn gọn căng tốt. Khơng nín chỗ năo cũng viết tất cả ra rồi biến diễn viín thănh một thứ diễn giả. Bao giờ cũng cần suy nghĩ xem điều gì khơng cần viết, điều gì dănh cho lời ngầm, cho tđm tư. Cần gợi lín ở khân giả một sự tích cực tiếp thu chất nghệ thuật chứ khơng phải quâ chăm sĩc một câch thừa đến họ.

Văn xuơi của đối thoại kịch khơng được lọc cọc trín những ổ gă, chứa nặng những chi tiết, những chứng cớ, những giải thích. Nĩ phải bay lượn thoải mâi như những lời thơ hay khiến người ta cảm thấy dễ chịu dù đi với chúng trín tít chín tầng mđy hay dưới đây những biển lớn.

Lời nĩi trong kịch muốn cĩ tính hănh động thực sự, muốn tâc động cĩ hiệu quả đến đối tượng (những nhđn vật khâc vă khân giả) cần phải lă ngơn ngữ cĩ hình ảnh, gợi nhiều liín tưởng. Cĩ hình ảnh khơng cĩ nghĩa lă cđu năo cũng ví von, chứa nặng những triết lý mă ai cũng biết.

A.Tơnxtơi đê nĩi rằng, ngơn ngữ nghệ thuật cĩ tính nghệ thuật vì nĩ gợi lín trong ĩc độc giả một hình tượng trọn vẹn, gợi lín nhiều suy nghĩ, nhiều liín tưởng khơng chỉ riíng về con người đĩ (hình dâng, nghề nghiệp, thể chất…) mă cả về mơi trường, hoăn cảnh sống, thời đại của anh ta nữa.

Trong kịch cĩ những chỗ phải dùng câch kể chuyện để giới thiệu với khân giả những điều xảy ra trước khi mở măn hoặc để kể lại những chuyện khơng xảy ra trín sđn khấu. Điều năy khơng thể trânh được vă phải dùng bằng hănh động. Cần tạo điều kiện để nhđn vật cĩ lý do mă kể lại. Họ kể lại để hănh động. Hình thức đĩ thường gọi lă giao đêi. Tuy nhiín giao đêi cũng phải bằng hănh động, bằng đấu tranh. Thí dụ vở Otenlơ nếu một tâc giả tồi đê cho hai người quý tộc hay sĩ quan, một người hỏi vă một người kể lại để khân giả biết về con người Otenlơ, mối quan híï đê hình thănh giữa Otelơ vă những nhđn vật khâc. Nhưng Síchxpia lă một nhă viết kịch cĩ kinh nghiệm, ơng đê thay thế lối giao đêi nhạt nhẽo bằng một lớp kịch ngắn chứa nhiều hănh động. Iagơ thuyết phục Rơdơrigơ lăm hại Otelơ, vă Rơdơrigơ lúc đầu cưỡng lại. Qua đĩ chúng ta thấy được những quan hệ đê hình thănh trước đĩ giữa Iagơ vă Otenlơ. Người xem khơng cảm thấy những lời của Iagơ va Rơdơrigơ lă do tâc giả cố ghĩp văo miệng họ để giới thiệu cho khân giả biết một số tình tiết năo đĩ. Khân giả thấy rõ những lời đĩ lă do nội tđm của câc nhđn vật thúc đẩy họ nĩi để hănh động, để đạt được một mục đích nhất định. Những lời kể chuyện, thuật lại trong kịch, đều phải hết sức cụ thể, vă phải cĩ một động cơ tđm lý rõ rệt vă cũng phải cĩ hănh động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong kịch khơng chỉ cĩ những lời kể chuyện mă cịn cĩ những lời tđm sự. Những lời tđm sự đĩ cũng phải cĩ tính hănh động vă cũng phải gọn găng, cơ đọng, chứa hình ảnh cụ thể. Đừng để nhđn vật tđm sự một câch quâ dễ dăng, vă phải tạo tình huống thúc đẩy nhđn vật đến chỗ tđm sự, nĩi lín tđm trạng của mình một câch hợp lý.

Kịch Tsíkhốp cĩ rất nhiều đoạn độc thoại dăi mă khơng chân, trâi lại rất quý lă khâc. Chính vì ơng tạo điều kiện chín muồi thúc đẩy nhđn vật phải tđm sự. Cĩ khi độc thoại đĩ lă một lời than vên nhằm gợi lịng thương hại của người khâc, cĩ khi lă một lời tự an ủi mình để trânh những dằn vặt trong lịng, cĩ khi lại lă một thứ “vđy vo” để chinh phục tình cảm của một cơ gâi xinh đẹp vă ngđy thơ. Viết những lời tđm sự đĩ rất khĩ, phải hết sức truyền cảm, gđy xúc động tới người xung quanh, cũng tức lă tới khân giả. Cịn nếu

khơng đạt được điều đĩ thì cần phải rút đi cho thật gọn hoặc bỏ hẳn. Khơng cĩ gì đâng sợ bằng sự nhạt nhẽo của những cđu triết lý xuơng mă ai cũng đê thuộc lịng rồi.

Một việc quan trọng lă đoạn văn kết thúc mỗi măn. Kết thúc ở một tâc phẩm nghệ thuật khơng phải lă chấm hết một câch đơn giản mă phải gợi nín những suy nghĩ. Kết thúc mỗi măn phải cĩ nhiệm vụ gợi cho người xem thấy được sự biến chuyển gì lớn đê xảy ra trong măn đĩ, ghi lại một ấn tượng đậm nĩt về hình ảnh chủ yếu trong măn đĩ. Ơû vở Gioĩc

Đăng Đanh của Mơlie, mỗi hồi đều kết thúc bằng một nỗi tuyệt vọng ngăy căng tăng của

Đăng Đanh. Hay ở vở Những người tiểu thị dđn của Gorki, mỗi hồi đều kết thúc bằng một hănh động năo đĩ của một người trong phe tiểu thị dđn. Ở vở Ba chị em của Tsíkhốp, hồi đầu kết thúc bằng câi hơn của Anđrđy với Natasa, đânh dấu bước ngoặt đầu tiín của vở kịch: Natasa tiíu biểu cho chất tiểu thị dđn đê thđm nhập văo gia đình ba chị em. Hồi hai kết thúc bằng cđu nĩi buồn bê của Irina: “Phải về Matxcơva, phải về Matxcơva, Matxcơva!” đânh dấu bước ngoặt của vở kịch: chất tiểu thị dđn đê thđm nhập sđu văo gia

Một phần của tài liệu Thể loại văn học (Trang 63 - 69)