Đối tượng khâch quan vă vai trò chủ quan của người viết trong thể ký

Một phần của tài liệu Thể loại văn học (Trang 75 - 77)

Bất kỳ tâc phẩm năo cũng có sự thống nhất hữu cơ giữa đối tượng khâch quan vă nhận thức chủ quan.

Trong ký, những điển hình xê hội sẽ trở thănh những nguyín mẫu trực tiếp nhất của những điển hình văn học. Giâ trị nội dung của nhiều tâc phẩm ký, đặc biệt lă loại ký tự sự, nhiều khi phụ thuộc văo tính chất phong phú hay không của những điển hình xê hội, ví dụ

Sống như anh, Người mẹ cầm súng…, thực tế đó đặt ra cho người viết ký yíu cầu phải chọn lựa được những nguyín mẫu hoăn chỉnh nhất, có thuộc tính thẩm mỹ cao. Trong cuộc sống, có những nguyín mẫu mang những đặc tính thẩm mỹ cao hay không? Sĩcnưsĩpki đê nhận xĩt: “Trong hiện thực có nhiều sự kiện đâng mang tín lă kịch vă tiểu thuyết y như những vở kịch vă tiểu thuyết mă câc nhă văn vĩ đại đê viết ra”.

Đối với ký, cần tìm hiểu phẩm chất thẩm mỹ của bản thđn đối tượng. Đối tượng cần phải có một nội dung xê hội sđu sắc, vừa có thuộc tính thẩm mỹ phong phú, có tâc dụng tích cực đến đời sống tư tưởng vă tình cảm con người. Những đối tượng đó thường nằm ở trung tđm cuộc đấu tranh, có nhiều mối quan hệ xê hội, có khả năng đề xuất vă gợi lín nhiều vấn đề phong phú.

Cuộc khâng chiến chống mỹ cứu nước của nhđn dđn ta đê nảy nở những tấm gương chói lọi chủ nghĩa anh hùng câch mạng. Những phẩm chất thẩm mỹ cơ bản như câi đẹp, câi cao cả, câi anh hùng của thời đại được thể hiện khâ tập trung sđu sắc trong lý tưởng chiến đấu, trong hănh động của những anh hùng của thời đại. Những anh hùng ngoăi đời đê trở thănh những anh hùng trong tâc phẩm nghệ thuật : Sống như anh của Trần Đình Vđn, Người

mẹ cầm súng của Nguyễn Thi, Họ sống vă chiến đấu của Nguyễn Khải …

Nhấn mạnh vai trò quan trọng của đối tượng miíu tả trong ký lă xĩt tương quan với câc thể loại văn học khâc. Những nhận xĩt trín không hề xem nhẹ vai trò chủ quan có ý nghĩa quyết định đối với người viết ký. Cùng một đối tượng, nhưng đối với những tâc giả khâc nhau, kết quả băi ký khâc nhau. Do lập trường quan điểm, trình độ nhận thức vă thị hiếu thẩm mỹ, do lối sống vă kinh nghiệm câ nhđn , cũng do khả năng biểu hiện, câc tâc giả sẽ nhấn mạnh trong đối tượng miíu tả yếu tố năo lă cơ bản, chọn lựa câi gì vă gạt bỏ câi gì, vă câc tâc giả sẽ có những câch bình giâ khâc nhau, từ đối tượng đề xuất những vấn đề không giống nhau.

Trong loại ký một người ghi một người kể, phần đóng góp của người ghi cũng rất quan trọng. Người ghi không phải ghi một câch thụ động theo người kể mă phải biết tìm hiểu, tích lũy tư liệu, chọn lọc vă sắp xếp những điều ghi chĩp vă thu lượm khi xđy dựng tâc phẩm. Toăn bộ những việc lăm đó đòi hỏi người viết phải nhạy cảm trong nhận thức,

bền bỉ vă linh hoạt trong khi thu nhặt tư liệu, khai thâc người kể, sâng tạo trong hình thức biểu hiện.

Tính chất thời sự của ký đòi hỏi tâc giả luôn phải đi hăng đầu trong cuộc sống, nhạy bĩn trong việc nhận thức những vấn đề thời sự nóng hổi, biết đânh giâ hiện tượng đang phât triển để phât hiện vă đề xuất được vấn đề. Tính chiến đấu của ký đòi hỏi tâc giả phải có trình độ tư tưởng, chính trị cao, kiín định, vững văng, phải sông xâo vă thấy hết trâch nhiệm đối với ngòi bút của mình. Người viết ký phải vươn lín ngang tầm tư tưởng, tình cảm đối với đối tượng để có được sựï đồng cảm sđu xắc đối với đối tượng mă mình miíu tả.

Ngoăi những yíu cầu trín , người viết ký phải có vốn sống phong phú. Vốn sống năy không chỉ thu hẹp trong phạm vi đối tượng mình miíu tả, mă phải được mở rộng ra trong lĩnh vực rộng rêi của đời sống.

Ví dụ: Viết về anh hùng nông nghiệp, anh hùng quđn đội, anh hùng trong công nghiệp, xđy dựng … phải có vốn sống nhất định về những vấn đề đó.

Vốn hiểu biết vă vốn sống tạo điều kiện để người viết có năng lực tưởng tượng vă ước đoân một câch có căn cứ, nhất lă đối với thể tùy bút.

Hình thức biểu hiện trong ký thường giản dị như chính bản thđn đời sống. Ký không dùng lối tô vẽ cầu kỳ văn vẻ. Kết cấu trong ký thường lă kết cấu tự nhiín của bản thđn sự kiện. Hình thức kể truyện trong ký cũng phải phù hợp với trình độ vă tính câch của người chứng kiến cđu truyện. Tính giản dị, tự nhiín trong hình thức của loại ký tự sự lă một phẩm chất nghệ thuật do người viết có thâi độ nghiím túc, công phu khi sâng tạo. Nguyễn Thi trong

Người mẹ cầm súng đê sử dụng một lối kể giản dị, có mău sắc dđn gian rất phù hợp với đối tượng miíu tả vă tăng thím sự gợi cảm của cđu truyện.

Hình thức biểu hiện trong câc loại ký trữ tình vă chính luận cũng rất đa dạng vă nhiều mău sắc.

Cũng như những thể loại văn học khâc, thể ký có chỗ mạnh chỗ yếu của nó. Nguyín tắc điển hình của ký dựa chủ yếu trín sự chọn lựa những điển hình về người thật việc thật, trín sự tôn trọng tính xâc thực của đối tượng miíu tả. Thực tế đó ảnh hưởng đến tính khâi quât hoâ nghệ thuật rộng rêi của tâc phẩm. Người viết ký cũng gặp khó khăn khi giải quyết những mđu thuẫn giữa câ thể hóa vă khâi quât hóa.

Ký lă loại đâp ứng được linh hoạt nhất những yíu cầu tuyín truyền, động viín cổ vũ cho những phong trăo xê hội nhất định, cho nhiệm vụ đấu tranh câch mạng. Trong khâng chiến chống Mỹ, ký đặc biệt phât triển.

Chúng ta cần nắm vững đặc trưng thể loại, phât huy tối đa chỗ mạnh của thể ký để phục vụ cho yíu cầu nhiệm vụ câch mạng hiện nay.

Tăi liệu tham khảo chính

1. Cơ sở lý luận văn học. Tổ bộ môn lý luận văn học câc trường đại học Sư phạm Hă Nội, Vinh vă đại học tổng hợp Hă Nội, Nxb Giâo dục, H., 1973

2. Lý luận văn học. (Hă Minh Đức chủ biín), Nxb Giâo dục. H., 1997 3. N.A. Gulaiep Lý luận văn học. Nxb Đại học vă THCN, H.,1982. 4. Lý luận văn học. (Phương Lựu chủ biín) Nxb Giâo dục, H.,1997.

5. Hă Minh Đức. Thơ vă mấy vấn đề trong thơ VN hiện đại, Nxb KHXH, H.,1974. 6. Đỗ Đức Hiểu. Đổi mới phí bình văn học, Nxb KHXH vă Nxb Mũi Că Mau, 1994. 7. Nguyễn Thị Dư Khânh. Phđn tích tâc phẩm văn học từ góc độ thi phâp, Nxb Giâo

dục, H.,1994.

8. Đặng Anh Đăo. Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tđy hiện đại, Nxb Giâo dục, H.,1995.

9. Lí Ngọc Tră. Lý luận vă văn học, Nxb Trẻ TP HCM 1990.

10.Nguyễn Nam. Tìm hiểu nghệ thuật viết kịch, Vụ văn hoâ quần chúng xuất bản, H., 1969.

11. C. Mâc – Fh.Aíng ghen – V.I.Línin - Về văn học vă nghệ thuật, Nxb Sự thật, H., 1977.

Một phần của tài liệu Thể loại văn học (Trang 75 - 77)