1. Kiến thức
- Trong số các quốc gia Đông Nam Á, Lào, Cam-pu-chia là 2 nước láng giềng gần gũi với Việt Nam
- Những giai đoạn lịch sử lớn của hai nước.
2. Tư tưởng
Bồi dưỡng cho họcsinh tình cảm yêu quý, trân trọng truyền thống lịch sử của Lào và Cam-pu-chia, thấy được mối quan hệ mật thiết của 3 nước Đông Dương
3. Kĩ năng
Lập được biểu đồ các giai đoạn lịch sử của Lào và Cam-pu-chia.
II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên
- Lược đồ các nước Đông Nam Á (hình 16 phóng to).
- Bản đồ Đông Nam Á.
2. Học sinh: Vẽ lược đồ ĐNA III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp
Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ
*Câu hỏi: Kể tên các nước trong khu vực ĐNÁ hiện nay và xác định vị trí của các nước trên bản đồ?
*Đáp án: - Gồm 11 nước
- HS tự xác định trên bản đồ 3. Bài mới
Cam-pu-chia và Lào là hai nước anh em cùng ở trên bán đảo Đông Dương với Việt Nam. Hiểu được lịch sử của hai nước bạn cũng góp phần hiểu thêm lịch sử nước mình.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*GV: Cam-pu-chia là một trong những nước có lịch sử khá lâu đời và phong phú:
thời tiền sử (đồ đá) cư dân cổ Đông Nam Á xây dựng nên nhà nước Phù nam.
GV: Từ khi thành lập đến năm 1863 lịch sử Campuchia có thể chia thành mấy giai đoạn?
HS:
GV: Cư dân ở Cam-pu-chia do tộc người nào hình thành?
HS: +Dân cổ ĐNA + Tộc người Khơ Me + Vương quốc Chân Lạp
GV: Thời Ăng-co tồn tại khoảng thời gian nào ?
HS: Năm 802 trở đi lịch sử Cam-pu-chia bước sang thời kì mới - Thời Ăng-co và
3. Vương quốc Campuchia
a. Từ TK I – VI: Nước Phù Nam b. Từ TK VI – IX: Nước Chân Lạp
c. Từ TK IX – XV: Thời kì Angco
đây là giai đoạn phát triển
GV: Tại sao thời kì phát triển của Campuchia lại được gọi là thời kì Angco?
HS: Angco là kinh đô, có nhiều đền tháp:
AngcoVát, Ang-co Thom…
GV: Sự phát triển của Campuchia thời kì Angco bộc lộ ở những điểm nào?
HS:
GV: Em có nhận xét gì về khu Angco Vat qua hình 14?
HS: - Quy mô: đồ sộ
- Kiến trúc: độc đáo thể hiện óc thẩm mĩ và trình độ kiến trúc rất cao của người Cam-pu-chia.
GV: Thời kì suy yếu của Cam-pu-chia là thời kì nào?
HS: Từ TK XV – 1863: Bị thực dân Pháp đô hộ
GV: Chủ nhân cổ nhất trên đất Lào ngày nay là ai ? Họ đã để lại những gì ?
HS:
*GV: Người Lào Thơng trước đó gọi là người Khạ, họ là chủ nhân của nền văn minh đồ đá, đồng, sắt, họ đã để lại hàng trăm chiếc chum đá khổng lồ to nhỏ khác nhau trên cánh đồng Chum ở Xiêng Khoảng
GV: Người Lào Lùm xuất hiện như thế nào?
HS: TK XIII sự thiên di của người Thái...
GV: Vì sao có sự thiên di của người Thái từ phía Bắc xuống ?
HS : Do sự tấn công của người Mông Cổ GV: Đời sống của bộ lạc Lào như thế nào ?
HS: Sống trong các mường cổ, chủ yếu bằng nghề trồng lúa nước, săn bắn và làm một số nghề thủ công
*GV: Trình bày sự ra đời của nước Lạn xạng ?
GV: Em biết gì về pha Ngừm ?
HS: là cháu Phía-Khăm-Phòng theo cha là Phía-Pha sang Cam-pu-chia. Ông được
- Nông nghiệp rất phát triển.
- Có nhiều công trình kiến trúc độc đáo.
- Quân đội hùng mạnh.
- Mở rộng lãnh thổ bằng vũ lực.
d. Từ TK XV – 1863: Thời kì suy yếu
4. Vương quốc Lào
- Trước TK XIII: Người lào Thơng
- Sau TK XIII: Người Thái di cư Lào Lùm
vua Cam-pu-chia giúp đỡ, nuôi dạy và gã con gái cho. Khi trưởng thành ông về nước và trở thành một tộc trưởng, tập hợp, liên kết giữa các bộ lạc → nước Lạn xạng GV: Vương quốc Lạn xạng phát triển thịnh vượng vào khoảng thời gian nào?
HS:
GV: Trình bày những nét chính trong chính sách đối nội, đối ngoại của vua Lạn xạng?
HS:
*GV: Trong thời kì này Lạn xạng để lại nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng như Thạt Luổng → chứng minh cho sự phát triển.
- GV cho HS quan sát H.15/ Tr.21 SGK khai thác kênh hình Thạt Luổng
GV: Kiến trúc Thạt Luổng có gì giống và khác với công trình kiến trúc của các nước trong khu vực ?
HS : Uy nghi, theo kiến trúc Hin-đu đồ sộ, nhiều tầng, hình tháp nhọn…
*GV: Lạn Xạng phát triển thịnh vượng nhất dưới thời vua Xu-li-nha Vông-xa, thời kì này quân dân Lào đã đánh bại 3 lần xâm lược của quân Miến Điện.
GV: Vương quốc Lào suy yếu trong giai đoạn nào?
HS:
GV: Nguyên nhân nào dẫn đến sự duy yếu của vương quốc Lạn Xạng ?
HS: Vì những cuốc tranh chấp ngôi vua trong hoàng tộc. Vương quốc Xiêm nhân cô hội đã xâm chiếm và cai trị nước Lào.
- XV – XVII: thời kì thịnh vượng.
* Đối nội:
-Chia đất nước để cai trị
- Xây dựng quân đội vững mạnh.
* Đối ngoại:
- Luôn giữ mối quan hệ hòa hiếu với các nước
- Cương quyết chống xâm lược.
- XVIII-XIX: Suy yếu
4. Củng cố
- Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chính của lịch sử Lào và Cam-pu-chia đến giữa TK XIX?
- Trình bày sự thịnh vượng của Cam-pu-chia thời kì Ang-co?
5 Hướng dẫn về nhà
- Học bài và làm bài tập 4,5
- Soạn bài 7: Những nét chung về xã hội
- Ôn tập để kiểm tra 15 phút
Ngày....tháng....năm 2013 Tổ trưởng ký duyệt
Tuần 5 Ngày soạn: 10/09/2013 Tiết 9 Ngày dạy: