CHƯƠNG III: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (THẾ KỶ XIII - XV)
Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV (tiếp theo)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Kiểm tra sỉ số:
2. Bài cũ
CH: Trình bày vài nét về tình hình kinh tế thời Trần sau chiến tranh ?
Đáp án: - Kinh tế sa sút, nhà nước không còn chăm lo đến SX NN, đê điều; các công trình thủy lợi không được chăm lo tu sữa
- Quý tộc, địa chủ ra sức cướp ruộng đất công làng xã 3. Bài mới
Cuối thế kỉ XIV nhà trần suy sụp, xã hội khủng hoảng, HQL lật đổ nhà Trần, lập nên nhà Hồ và thực hiện nhiều cải cách....
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: Cuối TK XIV, các cuộc đấu tranh
của nhân dân diễn ra mạnh mẽ đã dẫn đến điều gì?
HS: Các cuộc khởi nghĩa của nông dân đã làm cho nhà Trần không còn đủ sức giữ vai trò của mình → sự sụp đổ là khó tránh khỏi
GV: Hồ Quý Ly là người như thế nào?
Nhà Hồ thành lập ra sao ?
HS: Nhà Trần suy sụp, xã hội khủng hoảng, ngoại xâm đang đe dọa. Việc nhà Hồ lên thay nhà Trần là tất yếu và phù hợp với tình hình lúc bấy giờ
* GV: Nhà Trần không đủ sức cai trị, Hồ Quý Ly phế truất vua Trần lên làm vua năm 1400.
GV: Sau khi lên nắm chính quyền, Hồ Quý Ly đã làm gì ?
HS: Đổi quốc hiệu mới và tiến hành các biện pháp cải cách đất nước
*GV: Xuất thân trong một gia đình quan lại, có 2 người cô lấy vua, Hồ Quý Ly giữ chức vụ cao cấp nhất trong triều đình (Đại Vương) Trước tình hình hà Tràn lung lay ông đã quyết định thực hiện các biện pháp cải cách trên nhiều lĩnh vực.
GV: Về mặt chính trị, Hồ Quý Ly đã thực hiện biện pháp nào
1. Nhà hồ thành lập (1400)
- Năm 1400, nhà Trần suy sụp -> nhà Hồ thành lập.
- Đổi quốc hiệu là Đại Ngu
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Qúy Ly
* Chính trị:
HS: - Cải tổ hàng ngũ võ quan, Thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc, tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần như thân cận với mình
- Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp
GV: Vì sao phải cải tổ hàng ngủ võ quan?
HS: Cuối thời Trần quan lại xua nịnh nhiều thay thế những người có tài, những ngưòi không phải họ trần sợ lật đổ họ Hồ.
GV: Việc làm này nhằm mục đích gì?
HS: Phục vụ quốc phòng
GV: Tại sao Hồ Quý Ly bỏ những quan lại họ Trần?
HS: Vì sợ họ lật đổ ngôi vị của mình GV: Việc triều đình thăm hỏi nhân dân có ý nghĩa gì?
HS: Chứng tỏ đất nước thời Hồ quan tâm đến đời sống của dân.
GV: Về kinh tế nhà Hồ thực hiện cải cách gì?
HS: Cho phát hành tiền giấy thay tiền đồng ban hành chính sách hạn điền, quy định biểu thế đinh, thuế ruộng.
GV: Em hiểu gì về chính sách hạn điền?
HS: Hạn chế ruộng đất tập trung trong tay quan lại, quý tộc địa chủ còn lại xung công.
GV: Em có nhận xét gì về chính sách kinh tế thời Hồ?
HS: Phần nào làm cho nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng và đi lên.
GV: Về mặt xã hội HQL Ban hành các chính sách gì?
HS: Thực hiện chính sách hạn nô để hạn chế số lượng nô tì được nuôi trong các vương hầu quý tộc, quan lại.
GV: Nhà Hồ thực hiện chính sách hạn nô để làm gì?
HS: Làm giảm bớt số lượng nô tì trong cả nước, tăng thêm lực lượng sản xuất trong xã hội.
GV: Nhà Hồ đã đưa ra những chính sách gì về VH GD?
- Cải tổ hàng ngủ võ quan.
- Cử quan lại về thăm hỏi nông dân.
* Kinh tế- tài chính:
- Phát hành tiền giấy thay tiền đồng.
- Ban hành chính sách hạn điền
* Xã hôi:
- Ban hành chính sách hạn nô.
- Tổ chức chữa bệnh cho nông dân.
* VH-GD:
HS: Các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, dịch chữ Hán ra chữ Nôm, thay thế chế độ thi cử.
GV: Cải cách văn hoá có tác dụng gì?
HS: Thay thế chế độ cũ.
GV: Nhận xét chính sách quân sự, quốc phòng?
HS: Các chính sách quân sự, quốc phòng thể hiện kiên quyết, mong muốn bảo vệ Tổ quốc.
GV: Em có nhận xét gì về các cải cách của Hồ Quý Ly?
HS: Làm ổn định tình hình đất nước, hạn chế ruộng đất trong tay quý tộc… Tuy nhiên 1 số chính sách chưa phù hợp
GV: Cải cách của Hồ Qúy Ly có ý nghĩa như thế nào?
HS:
GV: Cải cách của Hồ Qúy Ly có tác dụng gì?
HS:
GV: Nêu mặt hạn chế của cải cách Hồ Qúy Ly?
HS:
GV: Vì sao các chính sách không được nhân dân ủng hộ?
HS: - Một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận) chưa phù hợp thực tế và lòng dân.
- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân
- Dịch chữ Hán ra chữ Nôm - Thay đổi chế độ thi cử
* Quân sự: tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.
3. Ý nghĩa, tác dụng cải cách của Hồ Qúy Ly
a. Ý nghĩa
Đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng
b. Tác dụng
- Hạn chế việc tập trung ruộng đất.
- Làm suy yếu thế lực họ Trần.
- Tăng nguồn thu nhập cho nhà nước.
c. Hạn chế:
- Các chính sách chưa triệt để, chưa phù hợp vời thực tế, lòng dân.
4. Củng cố
- Nhà Hồ thành lập trong hoàn cảnh nào?
- Trình bày ngắn gọn các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly?
- Nêu tác dụng và hạn chế của các chính sách đó?
5. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới - Tìm hiểu về lịch sử địa phương
Tuần 16 Ngày soạn: 22/11/2013
Tiết 32 Ngày dạy: 3,6/12/2013 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức
- Chi bộ ĐCS ra đời Phú Riềng ra đời vào T8/1945 - Nhân dân Bình Phước đứng dậy chống Pháp 2. Kỹ năng:
- Giúp hs nâng cao lòng tự hào yêu nước trong tỉnh nhà (1945-1954) 3. Tư tưởng:
- Nhằm giáo dục truyền thống yêu nước, tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên - Giáo án, SGK
- Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan.
2. Học sinh - Sgk, vở bài tập