CHƯƠNG III: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (THẾ KỶ XIII - XV)
BÀI 18: CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NH HỒ VÀ PHONG TRÀO KHỞI
II. Nối các mốc thời gian ở cột A với các sự kiện ở cột B sao cho đúng. (1đ)
Thời gian (A) Sự kiện (B) Kết quả
1. Năm 1285 A. Lê Hoàn đánh bại quân xâm lược Tống 1...
2. Năm 981 B. Vua Trần triệu tập hội nghị Diên Hồng 2...
3. Năm 1287-1288 C. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua 3...
4. Năm 968 D. Kháng chiến lần thứ 3 chống quân xâm lược Nguyên. 4...
III. Điền vào chỗ trống sao cho phù hợp. (1đ).
Phong trào văn hóa Phục Hưng không chỉ có………. tích cực là phát động quần chúng đấu tranh chống lại ……… mà còn là …...
………., mở đường cho sự phát triển cao hơn của ………. và văn hóa nhân loại.
B. TỰ LUẬN: (7Đ)
Câu 1: Nhà Lý chủ động tiến công và phòng vệ như thế nào? (3đ)
Câu 2: Phân tích nguyên nhân thắng lợi ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên? (3đ)
Câu 3: Em hãy nêu công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với đất nước ta trong buổi đầu độc lập? (1đ)
BÀI LÀM
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: (3Đ)
I. Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất. (1đ) - Mỗi câu đúng đạt 0,25đ
Câu 1: c Câu 2: a Câu 3: c Câu 4: d
II. Nối thời gian vào sự kiện sao cho phù hợp: (1đ) - Mỗi câu đúng đạt 0,25đ
Câu 1: b Câu 2: a Câu 3: d Câu 4: c
III. Điền vào chỗ trống cho thích hợp (1đ) - Mỗi ý đúng đạt 0,25đ
+ Vai trò
+ Xã hội phong kiến
+ Cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại + Văn hóa châu Âu
B. TỰ LUẬN: (7Đ)
Câu 1: Nhà Lý chủ động tiến công và phòng vệ: (3đ) a. Hoàn cảnh:
- Nhà Lý ráo riết chuẩn bị xâm lược Tống. (0,5đ)
- Chủ trương của nhà Lý là tấn công trước để tự vệ. (0,5đ) b. Diễn biến:
- Tháng 10/1075 Lý Thương Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy với 10 vạn quân tiến vào đất Tống.
(0,5đ)
- Lý Thường Kiệt nói rõ mục đích tiến công tự vệ. (0,5đ) c. Kết quả:
- Sau 42 ngày đêm quân ta đã làm chủ thành Ung Châu, tướng giặc phải tự tử. (0,5đ) d. Ý nghĩa:
- Làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược của nhà Tống vào nước ta.
(0,5đ)
Câu 2: Nguyên nhân thắng lợi ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên:
(3đ)
- Tất cả các tầng lớp nhân dân đều tham gia (thể hiện tinh thần đoàn kết đánh giặc). (0,75đ)
* VD: + Tất cả các tầng lớp nhân dân đều thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống ” + Tổ chức Hội nghị Diên Hồng, hội nghị ở Bình Than
+ Trần Quốc Toản “bóp nát quả cam trong tay lúc nào không biết”
- Vua Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt. (0,75đ)
* VD : + Vua Trần chuẩn bị lương thực, thực phẩm, vũ khí
- Tinh thần hy sinh của toàn dân ta, đặc biệt là quân đội nhà Trần. (0,75đ)
* VD: + Câu nói của Trần Quốc Tuấn: “ Nếu Bệ Hạ muốn hàng giặc thì trước hết chém đầu thần rồi hãy hàng ”
+ Câu nói của Trần Thủ Độ: “Đầu thần chưa rơi xuống đất xin Bệ hạ đừng lo”
- Những thắng lợi đó không tách rời những chiến thuật, chiến lược đúng đắn, sáng tạo của người chỉ huy. (0,75đ)
* VD: + Chiến thuật: Vườn không nhà trống + Tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu
+ Từ bị động chuyển sang thế chủ động
Câu 3: Công lao của Ngô Quyền và Định Bộ Lĩnh đối với đất nước ta trong buổi đầu độc lập: (1đ)
- Ngô Quyền có công dựng lại nền tự chủ cho nhân dân đánh thắng quân xâm lược Nam Hán năm 938. (0,5đ)
- Đinh Bộ Lĩnh có công dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước giành lại độc lập cho dân tộc. (0,5đ)
4. Đánh giá
- Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra 5. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà chuẩn bị bài mới bài: Ôn tập
Phòng GD - ĐT Hớn Quản THI HỌC KÌ I
Trường THCS Tân Hiệp Môn: Lịch sử 7
Năm học: 2013 – 2014 I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hoàn thành kiến thức chương I, chương II và chương III phần lịch sử Việt Nam và lịch sử thế giới Trung Đại.
2. Kỹ năng: Rèn luyện hs nhận biết, vận dụng, thông hiểu thông qua các bài đã học
3. Tư tưởng: Giáo dục HS tính tự lập, nghiêm túc trong các làm bài, nhớ lâu các sự kiện tiêu biểu
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Ra đề thi, phô tô bài, đáp án 2. HS: Ôn tập kỹ các kiến thức đã học III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số:
2. Phát đề:
3. Đáp án:
MA TRẬN ĐỀ Mức độ Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
1. Khái quát LSTG Trung Đại
Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1 0,25đ 2,5%
1 0,25đ 2,5%
2. Buổi đầu độc lập thời Ngô – Đinh – Tiền Lê (TK X)
- Thời gian ĐBL lên ngôi -Lê Hoàn đánh bại quân Tống xâm lược
Công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với đất nước ta trong buổi đầu độc lập Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
2 0,5 đ 5%
1 1đ 10%
2 1,5đ 15%
3. Nước Đại Việt thời Lý (TK XI - XII)
- Quốc Tử Giám được xây dựng vào năm nào
- Vị vua đầu tiên nước ta xưng Hoàng đế là ai - Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ luật gì
Diễn biến, kết quả, ý nghĩa trận chiến đấu chống quân Tống xâm lược trên phòng tuyến Như Nguyệt Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
2 0,5đ 5%
1 3đ 30%
3 3,5đ 35%
4. Nước Đại Việt thời Trần (TK XIII - XIV)
- Nhà Hồ thành lập năm nào -Thời gian vua Trần triệu tập hội nghị Diên Hồng -K/c lần thứ 3 chống quân xâm lược Nguyên.
Cải cách HQL có tác dụng gì
Nguyên nhân thắng lợi ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
3 0,75đ 7,5%
1 1đ 10%
1 3đ 30%
5 4,75đ 47,5%
Tổng câu:
Tổng điểm:
Tỉ lệ %:
8 câu 2đ 20%
1 câu 3đ
30% 1 câu
1đ 10%
1 câu 1đ
10% 1 câu
3đ 30%
9TN+3TL 10đ 100%
Phòng GD – ĐT Hớn Quản ĐỀ THI HỌC KỲ I
Trường THCS Tân Hiệp Năm học: 2013 - 2014 Họ và tên:……… Môn: Lịch Sử 7
Lớp: 7/ Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Đề phụ A. TRẮC NGHIỆM: (3đ)
I. Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất . (1đ) 1. Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo:
a. Giáo hội cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản b. Phủ nhận vai trò thống trị của giáo hội
c. Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội d. Bãi bỏ lễ nghi phiền toái.
2. Vị vua đầu tiên nước ta xưng Hoàng đế là ai:
a. Lạc Long Quân b. Ngô Quyền c. Đinh Bộ Lĩnh d. Lý Công Uẩn 3. Quốc Tử Giám được xây dựng vào năm:
a. Năm 1075 b. Năm 1073 c. Năm 1070 d. Năm 1076 4. Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ luật gì:
a. Quốc triều hình luật b. Hình Thư
c. Hiến pháp d. Quốc triều thông chế
II. Nối các mốc thời gian ở cột A với các sự kiện ở cột B sao cho đúng. (1đ)
Thời gian (A) Sự kiện (B) Kết quả
1. Năm 1285 A. Lê Hoàn đánh bại quân xâm lược Tống 1...
2. Năm 981 B. Vua Trần triệu tập hội nghị Diên Hồng 2...
3. Năm 1287-1288 C. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua 3...
4. Năm 968 D. Kháng chiến lần thứ 3 chống quân xâm lược Nguyên. 4...
III. Điền vào chỗ trống sao cho phù hợp. (1đ).
Những cải cách của... ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp ..., làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn
thất..., tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước...
...Cải cách văn hóa, giáo dục có nhiều tiến bộ.
B. TỰ LUẬN: (7Đ)
Câu 1: Nêu diễn biến, kết quả, ý nghĩa trận chiến đấu chống quân Tống xâm lược trên phòng tuyến Như Nguyệt? (3đ)
Câu 2: Phân tích nguyên nhân thắng lợi ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên? (3đ)
Câu 3: Em hãy nêu công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với đất nước ta trong buổi đầu độc lập? (1đ)
BÀI LÀM
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: (3Đ)
I. Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất. (1đ) - Mỗi câu đúng đạt 0,25đ
Câu 1: a Câu 2: c Câu 3: d Câu 4: b
II. Nối thời gian vào sự kiện sao cho phù hợp: (1đ) - Mỗi câu đúng đạt 0,25đ
Câu 1: b Câu 2: a Câu 3: d Câu 4: c
III. Điền vào chỗ trống cho thích hợp (1đ) - Mỗi ý đúng đạt 0,25đ
+ Hồ Qúy Ly + Qúy tộc, địa chủ + Nhà Trần
+ Quân chủ trung ương tập quyền B. TỰ LUẬN: (7Đ)
Câu 1: Diễn biến, kết quả, ý nghĩa trận chiến đấu chống quân Tống xâm lược trên phòng tuyến Như Nguyệt: (3đ)
a. Diễn biến: (1đ)
- Quách Qùy cho quân vượt sông đánh phòng tuyến của ta, bị quân ta phản công quyết liệt .
- Một đêm cuối xuân 1077 nhà Lý cho quân vượt sông, bất ngờ đánh vào đồn giặc .
b. Kết quả: (1đ)
- Quân giặc 10 phần chết đến 5,6 phần .
- Quách Qùy chấp nhận “giảng hòa” và rút quân về nước . c. Ý nghĩa: (1đ)
- Là trận đnh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc . - Nền độc lập tự chủ được củng cố .
- Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt .
Câu 2: Nguyên nhân thắng lợi ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên:
(3đ)
- Tất cả các tầng lớp nhân dân đều tham gia (thể hiện tinh thần đoàn kết đánh giặc). (0,75đ)
* VD: + Tất cả các tầng lớp nhân dân đều thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống ” + Tổ chức Hội nghị Diên Hồng, hội nghị ở Bình Than
+ Trần Quốc Toản “bóp nát quả cam trong tay lúc nào không biết”
- Vua Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt. (0,75đ)
* VD : + Vua Trần chuẩn bị lương thực, thực phẩm, vũ khí
- Tinh thần hy sinh của toàn dân ta, đặc biệt là quân đội nhà Trần. (0,75đ)
* VD: + Câu nói của Trần Quốc Tuấn: “ Nếu Bệ Hạ muốn hàng giặc thì trước hết chém đầu thần rồi hãy hàng ”
+ Câu nói của Trần Thủ Độ: “Đầu thần chưa rơi xuống đất xin Bệ hạ đừng lo”
- Những thắng lợi đó không tách rời những chiến thuật, chiến lược đúng đắn, sáng tạo của người chỉ huy. (0,75đ)
* VD: + Chiến thuật: Vườn không nhà trống + Tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu
+ Từ bị động chuyển sang thế chủ động
Câu 3: Công lao của Ngô Quyền và Định Bộ Lĩnh đối với đất nước ta trong buổi đầu độc lập: (1đ)
- Ngô Quyền có công dựng lại nền tự chủ cho nhân dân đánh thắng quân xâm lược Nam Hán năm 938. (0,5đ)
- Đinh Bộ Lĩnh có công dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước giành lại độc lập cho dân tộc. (0,5đ)
4. Đánh giá
- Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra 5. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà chuẩn bị bài mới bài: Ôn tập
Tuần 19 Ngày soạn: 20/12/2013 Ngày dạy: 23/12/2013
ÔN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức
Hệ thống kiến thức cơ bản phần lịch sử thế giới Trung đại đã học 2. Kỹ năng
Sử dụng kiến thức đã học để làm bài tốt.
3. Tư tưởng
Củng cố, nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc.
II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giáo án, SGK - Bản đồ, bảng phụ.
2. Học sinh - Sgk, vở bài tập
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài mới
3. Bài mới: Hôm nay cô trò chúng ta cùng hệ thống ôn tập lịch sử thế giới Trung Đại để tổng hợp học kỳ I.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* GV: lịch sử thế giới trung đại gồm 7 bài, mỗi bài tương ứng 1nội dung
GV: Em hãy tóm tắt nội dung từng bài HS:
-> GV kết luận
GV: Đưa bảng phụ 1 số bài tập về lịch sử thế giới
HS: Thảo luận và làm theo nhóm -> GV nhận xét và bổ sung từng nhóm
I. Khái quát lịch sử thế giới Trung đại 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu
2. Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành của chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu
3. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kỳ Trung Đại ở Châu Âu
4. Trung Quốc thời phong kiến 5. Ấn Độ thời phong kiến