1. Kiến thức
- Thời gian hình thành và tồn tại của xã hội Phong kiến.
- Nền tảng kinh tế và các giai cấp cơ bản trong xã hội.
- Thể chế chính trị của nhà nước Phong kiến
2. Tư tưởng: Giáo dục niềm tin và lòng tự hào và truyền thống lịch sử, thành tựu văn hóa, khoa học kĩ thuật mà các dân tộc đã đạt được trong thời phong kiến.
3. Kĩ năng: Làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện, biến cố lịch sử từ đó rút ra nhận xét, kết luận cần thiết.
II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên
- Bản đồ Châu Á, Châu Au
- Tư liệu về XHPK ở phương Đông và phương Tây.
2. Học sinh: SGK+ vở ghi III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp
Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
Câu 1: Các quốc gia phong kiênd Đông Nam Á được hình thành và phát triển như thế nào? (6đ)
*Đáp án:
* Các giai đoạn phát triển Đông Nam Á
+ Inđônêxia: Vương triều Mô-giô-pa-hit (1213 – 1527) + Campuchia: Thời kì Angco ( IX – XV)
+ Mianma: Vương triều Pa-gan (XI)
+ Thái Lan: Vương quốc Su-khô-thay (XIII) + Lào: Vương quốc Lạn Xạng (XV – VIII) + Đại Việt.
+ Champa…
* Thành tựu nổi bất cư dân Đông Nam Á thời phong kiến - Kiến trúc và điêu khắc
* Nửa sau thế kỷ XVIII –giữa thế kỷ XIX các quốc gia phong kiến ĐNA trở thành thuộc địa của tư bản phương Tây
Câu 2: Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hóa? (4đ)
*Đáp án:
- Chữ viết: chữ viết phạn.
- Văn hoá: Sử thi đồ sộ, kịch, thơ ca…
- Kinh Vê-đa.
- Kiến trúc: kiến trúc Hin-đu và kiến trúc Phật giáo
3. Bài mới
Qua các tiết học trước, chúng ta đã biết được sự hình thành, phát triển của chế độ phong kiến ở cả phương Đông và phương Tây. Chế độ phong kiến là một giai đoạn quan trọng trong quá trình phát triển của lịch sử loài người.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV: Theo em, cơ sở kinh tế của XHPK ở phương Đông và châu Âu có điểm gì giống và khác nhau?
HS: * Giống: Đều là nền nông nghiệp * Khác : +Phương Đông: Bó hẹp + Phương Tây: khép kín GV: Trình bày các giai cấp cơ bản trong XHPK ở cả phương Đông và châu Âu?
HS: - Phương Đông: Địa chủ – Nông dân - Châu Âu: Lãnh chúa – Nông nô.
GV: Hình thức bóc lột chủ yếu trong XHPK là gì?
HS: Bóc lột bằng địa tô.
GV: Giai cấp địa chủ, lãnh chúa bóc lột bằng địa tô như thế nào?
HS: Giao ruộng đất cho nông dân, nông nơ thu tô, thuế rất nặng.
GV: Trong nền kinh tế phong kiến ở phương Đông và châu Âu còn khác nhau ở điểm nào?
HS: Ở châu Âu xuất hiện thành thị trung đại thương nghiệp, công nghiệp phát triển.
GV: TrongXHPK, ai là người nắm quyền lực? Chế độ quân chủ là gì?
HS: Thể chế nhà nước do Vua đứng đầu GV: Chế độ quân chủ ở châu Âu và phương Đông có gì khác biệt?
HS:
1. Sự hình thành và phát triển của XHPK (giảm tải)
2. Cơ sở kinh tế – xã hội của XHPK
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp
- Địa chủ – Nông dân (phương Đông) - Lãnh chúa – Nông nô (Châu Âu)
- Phương thức bóc lột: địa tô.
3. Nhà nước phong kiến
- Thể chế nhà nước: Vua đứng đầu “chế độ quân chủ”
- Chế độ quân chủ ở phương Đông và châu Âu có sự khác biệt:
+ Phương Đông: vua có rất nhiều quyền lực Hoàng đế.
+ Châu Au: Lúc đầu hạn chế trong các lãnh địa TK XV quyền lực tập trung trong tay vua
4. Củng cố
- Lập bảng so sánh chế độ phong kiến phương Đông và châu Au theo mẫu sau:
Phong kiến phương Đông Phong kiến châu Âu
- Thời gian hình thành: ……….
- Cơ sở kinh tế-xã hội: ………..
- Nhà nước: ………..
- Thời gian hình thành: ………
- Cơ sở kinh tế - xã hội: ………
- Nhà nước: ………..
- Trong XHPK có những giai cấp nào? Trình bày mối quan hệ giữa các giai cấp ấy?
5.Hướng dẫn về nhà - Học bài và làm bài
- Hệ thống kiến thức để tiết sau học tiết bài tập lịch sử Ngày…..tháng….năm 2013
Tổ trưởng ký duyệt
Tuần 5 Ngày soạn: 10/09/2013 Tiết 10 Ngày dạy:
BÀI TẬP LỊCH SỬ (Phần lịch sử thế giới ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Hệ thống kiến thức về lịch sử thế giới trung đại.
- Nền tảng kinh tế và các giai cấp cơ bản trong xã hội.
2. Tư tưởng
Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống ,thành tựu văn hóa khoa học mà các dân tộc đã đạt được.
3. Kĩ năng
Biết tổng hợp, khái quát các sự kiện thông qua hệ thống bài tập . II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị bài tập, tranh ảnh liên quan 2. Học sinh: Sưu tầm tranh các công trình kiến trúc III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ôn định lớp Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi: Trình bài những đặc điểm cơ bản của phong kiến phương Đông và châu Âu?
* Đáp án: - XHPK phương Đông: Hình thành sớm, phát triển chậm, suy vong kéo dài.
- XHPK châu Âu: Hình thành muộn hơn, kết thúc sớm hơn so với XHPK phương Đông
-> Chủ nghĩa tư bản hình thành.
3. Bài mới
Những tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về lịch sử thế giới trung đại:sự hình thành và phát triển của xã hội phong Kiến ở cả châu Âu và phương Đông, để nắm kĩ hơn kiến thức đã học chúng ta hôm nay cùng làm một số bài tập.
Hoạt động của giáo
viên và học sinh
Nội dung
* GV cho Bài tập 1:
HS hoạt dộng nhĩm1 - HS đọc bài tập GV gọi nhóm1 lên bảng làm các nhóm khác theo dõi nhận xét.
* Hoạt động nhóm 2
HS đọc bài tập 3 (SBT trang 4) quan sát tranh H1 SGK trình bày.
GV đánh giá chấm điểm.
Đánh dấu vào ô trống đầu câu mà em cho là đúng.
a. Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma người Giéc-man đã tiến hành nhiều việc làm thay đổi bộ mặt của khu vực này.
Tiêu diệt các vương quốc cũ trên đất Rô-ma.
Thành lập nhiều vương quốc mới của họ như: Phơ-răng,tây Gốt….
Chiếm ruộng đát, rồi chia cho các tướng lĩnh, quí tộc.
Phong tước vị cao thấp cho tướng lĩnh và quý tộc.
b. Nêu các giai cấp mới được hình thành trong xã hội phong kiến châu âu:
--- ---
Bài tập 2
a. Nhìn bức tranh:hội chợ ở đức (trang 5 sgk),em hãy miêu tả cảnh hội chợ.
--- --- b. Thành thị trung đại được hình thành từ:
A. Trong các lãnh địa.
B . Các thị trấn.
c. Mô tả các hoạt động chủ yế trong thành thị:
--- ---
Bài tập 3: Nêu những thành tựu văn hóa của trung quốc thời phong kiến:
- Tư tưởng:--- Văn học:--- Sử
học:--- Khoa học –Kĩ thuật:---
Bài tập 4:
a. Trong xã hội phong kiến, giai cấp nào là giai cấp thống trị và giai cấp nào là giai cấp bị trị?
--- ---
b. Thế nào là chế độ Quân Chủ? lấy ví dụ ở phương Đông và châu Âu để minh họa:
- Ở Phương
Đông:--- ---
- Ở Châu
Âu:--- --- ---
Bài tập 5
Thời gian Kết quả tìm được
* Hoạt động nhóm 3
- Xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành vào thời gian nào? đạt những thành tựu gì?
HS đọc bài tập 9 (SBT trang 11)
* Hoạt động nhóm 4
HS đọc bài tập 4 (SBT trang 17)
* Tìm nhanh
* Lập bảng thống kê các cuộc phát kiến
địa lý lớn Th ời gia n
Kết quả tìm đượ c
* GVnhận xt bổ sung từng tổ 4. Củng cố
- Xã hội phong kiến ở phương Đông và châu Âu hình thành từ thời gian nào?
- Xã hội Phong Kiến gồm mấy giai cấp? Cơ sở kinh tế của xã hội Phong Kiến là gì?
5. Hướng dẫn về nhà
- Hoàn thành các bài tập còn lại
- Soạn bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
Ngày…..tháng….năm 2013 Tổ trưởng ký duyệt
Tuần Ngày soạn: 15/09/2013 Tiết Ngày dạy: