Tiêu chuẩn ăn uống Nguyên tắc lập khẩu phần

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 8 (Trang 116 - 120)

Chơng VI- Trao đổi chất và năng lợng

Tiết 38: Tiêu chuẩn ăn uống Nguyên tắc lập khẩu phần

I. mục tiêu .

1- Kiến thức

- Nêu đợc nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dỡng ở các đối tợng khác nhau.

- Phân biệt đợc giá trị dinh dỡng có ở các loại thực phẩm chính.

- Trình bày đợc cơ sở và nguyên tắc lập khẩu khẩu phần đảm bảo đủ chất là lợng 2- Kĩ năng

- Rèn kĩ năng phân tích bảng số liệu, kĩ năng liên hệ thực tế, giải thích đựơc một số hiện tợng gặp trong hàng ngày

3- Thái độ

- Có thái độ yêu thích môn học

II-Ph ơng tiện dạy học

1- Giáo viên

- Tranh ảnh các nhóm thực phẩm chính.

- Bảng phụ lục ghi giá trị dinh dỡng của 1 số loại thức ăn.

2- Học sinh

- Nghiên cứu bài trớc ở nhà.

III- tiến trình lên lớp

1. ổn định tổ chức: ( 1 )2. Kiểm tra bài cũ (3 )

- Vitamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí của cơ thể? Hãy kể những điều em biết về vitamin và vai trò của các loại vitamin đó?

- Bài tập 3, 4 ( Tr - 110).

3. Bài mới

a- Mở bài: (1’)

Các chất dinh dỡng (thức ăn) cung cấp cho cơ thể theo tiêu chuẩn quy định gọi là tiêu chuẩn ăn uống. Dựa vào cơ sở khoa học nào để đảm bảo chế độ dinh dỡng hợp lí.

Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài mới.

b- Néi dung

Hoạt động 1: Nhu cầu dinh dỡng của cơ thể ( 15 )

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK +bảng mục I:+ Đọc bảng nhu cầu dinh d- ỡng khuyến nghị cho ngời Việt Nam thảo luận nhóm rả lời cau hỏi ?

- Nhu cầu dinh dỡng của trẻ em, ngời tr- ởng thành, ngời già khác nhau nh thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó ?

- Sự khác nhau về nhu cầu dinh dỡng ở mỗi cơ thể phụ thuộc vào yếu tố nào?

- GV tổng kết lại nội dung thảo luận.

- Vì sao trẻ em suy dinh dỡng ở các nớc

đang phát triển chiếm tỉ lệ cao?

Gv gọi đại diện HS trả lời GV chuẩn kiến thức

- HS tự thu nhận thông tin => thảo luận nhóm, nêu đợc:

+ Nhu cầu dinh dỡng của trẻ em cao hơn ngời trởng thành vì ngoài năng l- ợng tiêu hao do các hoạt động còn cần tích luỹ cho cơ thể phát triển. Ngời già nhu cầu dinh dỡng thấp vì s vận động cơ thể ít.

+ Nhu cầu dinh dỡng phụ thuộc vào yếu tố: Giới tính, lứa tuổi, trạng thái cơ

thể, lao động.

+ Vì chất lợng cuộc sống của ngời dân ở đây còn thấp nên trẻ bị suy dinh d- ỡng chiếm tỉ lệ cao.

HS tự tìm hiểu và rút ra kết luận.

- 1 HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung và hoàn thiện kiến thức.

*) KÕt luËn

Nhu cầu dinh dỡng của từng ngời không giống nhau và phụ thuộc vào các yếu tố:

+ Giíi tÝnh : nam > n÷.

+ Lứa tuổi: trẻ em > ngời già.

+ Dạng hoạt động lao động : Lao động nặng > lao động nhẹ

+ Trạng thái cơ thể: Ngời kích thớc lớn nhu cầu dinh dỡng > ngời có kích thớc nhá.

+ Ngời ốm cần nhiều chất dinh dỡng hơn ngời khoẻ.

Hoạt động 2: Giá trị dinh dỡng của thức ăn ( 10 )

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II SGK và trả lời câu hỏi:

- Giá trị dinh dỡng của thức ăn biểu hiện nh thế nào?

- GV treo tranh các nhóm thực phẩm – Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập:

Loại thực phẩm Tên thực phẩm + Giàu Gluxít

+ Giàu prôtêin + Giàu lipit + NhiÒu vitamin và muối khoáng

- GVnhËn xÐt

- Sự phối hợp các loại thức ăn trong bữa

ăn có ý nghĩa gì?

GV chuẩn kiến thức

- Nghiên cứu bảng và trả lời Nhận xét và rút ra kết luận

- HS dựa vào vốn hiểu biết quan sát tranh và thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập. Yêu cầu nêu đợc.

- Giàu Gluxit là gạo, ngô,khoai, sắn...

- Giàu Prôtêin là Thịt, cá, sữa, trứng

đậu, đỗ..

- Giàu lipít là mỡ động vật, dầu thực vËt.

- Nhiều vitamin và chất khoáng la rau quả tơi và muối khoáng

+ Đại diện nhóm trình bày, bổ sung =>

đáp án chuẩn.

+ Tỉ lệ các loại chất trong thực phẩm không giống nhau => phối hợp các loại thức ăn để cung cấp đủ chất cho cơ thể

=> KL.

*) KÕt luËn

Giá trị dinh dỡng của thức ăn biểu hiện : + Thành phần các chất hữu cơ.

+ Năng lợng chứa trong nó.

- Tỉ lệ các chất hữu cơ chứa trong thực phẩm không giống nhau nên cần phối hợp các loại thức ăn trong bữa ăn để cung cấp đủ cho nhu cầu cơ thể đồng thời giúp ăn ngon hơn => hấp thụ tốt hơn.

Hoạt động 3: Khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần ( 10’)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS đọc SGK.

?-Khẩu phần là gì ?

- HS nghiên cứu SGK

- Là lợng thức ăn cung cấp cho cơ

thể trong 1 ngày

- Yêu cầu HS thảo luận :

- Khẩu phần ăn uống của ngời mới ốm khỏi có gì khác ngời bình thờng?

- Vì sao trong khẩu phần ăn uống nên tăng cờng rau quả tơi?

- Để xây dựng khẩu phần ăn uống hợp lí cần dựa trên căn cứ nào?

- GV chốt lại kiến thức.

- Vì sao những ngời ăn chay vẫn khoẻ mạnh?

, thảo luận nhóm và nêu đợc :

+ Ngời mới ốm khỏi cần thức ăn bổ dỡng để tăng cờng phục hồi sức khoẻ.

+ T¨ng cêng vitamin, t¨ng cêng chất xơ để dễ tiêu hoá.

HS rót ra kÕt luËn.

- Họ dùng sản phẩm từ thực vật nh :

đậu, vừng, lạc chứa nhiều prôtêin, lipÝt

*) KÕt luËn

- Khẩu phần là lợng thức ăn cần cung cấp cho cơ thể trong 1 ngày.

- Nguyên tắc lập khẩu phần :

+ Đảm bảo đủ lợng thức ăn phù hợp nhu cầu từng đối tợng.

+ Đảm bảo cân đối thành phần các chất hữu cơ, cung cấp đủ muối khoáng vitamin . + Đảm bảo cung cấp đủ năng lợng cho cơ thể.

4. Củng cố- đánh giá ( 4 )

- Củng cố: - Nhắc lại kiến thức trọng tâm bài học.

- học sinh đọc kết luận SGK

- Đánh giá: Khoanh tròn vào đầu câu đúng nhất:

Câu 1: Bữa ăn hợp lí cần có năng lợng là:

a. Có đủ thành phần dinh dỡng, vitamin, muối khoáng.

b. Có sự phối hợp đảm bảo cân đối tỉ lệ các thành phần thức ăn.

c. Cung cấp đủ năng lợng cho cơ thể d. Cả a, b, c đúng.

Câu 2: Để nâng cao chất lợng bữa ăn trong gia đình cần:

a. Phát triển kinh tế gia đình

b. Làm bữa ăn hấp dẫn, ngon miệng c. Bữa ăn nhiều thịt, cá, trứng, sữa.

d. Chỉ a và b e. Cả a, b, c.

5. Dặn dò ( 1 )

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.

- Đọc mục “Em có biết”.

- Xem trớc bài 37, kẻ sẵn các bảng vào giấy.

Ngày soạn: / 01 / 2010

Ngày dạy: / 01 / 2010 TuÇn 20

Tiết 39 : Thực hành

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 8 (Trang 116 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(217 trang)
w