Trong thời gian ủ thì nhiệt ựộ là một yếu tố quan trọng. Dựa vào nhiệt ựộ của ựống ủ, có thể lấy ựược diễn biến của quá trình phân giải chất hữu cơ mạnh hay yếu [18,51]. Nhiệt ựộ cao trong quá trình ủ phân có tác dụng diệt mầm cỏ dại và các VSV có hại, giảm lượng nước trong nguyên liệu tươi, thúc ựẩy quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ mạnh hơn.
Số liệu bảng 4.15 cho thấy: ngày ựầu tiên nhiệt ựộ ựống ủ là nhiệt ựộ ngoài trời, khi thiết kế ựống ủ và che kắn ựống ủ lại thì các VSV trong chế phẩm và VSV có sẵn trong ựống ủ bắt ựầu hoạt ựộng phân hủy phế vỏ quả cà phê và tăng nhiệt ựộ ựống ủ. Vì vậy, từ ngày thứ 2 trở ựi, nhiệt ựộ ựống ủ bắt ựầu tăng lên rất nhanh ựể ựạt ựược ngưỡng cực ựại sau 3 ựến 6 ngày ủ. Nhiệt ựộ ựống ủ có xử lý bằng chế phẩm VSV tăng nhanh, ựạt cực ựại sau 3Ờ5 ngày ủ sớm hơn và cao hơn ựống ủ ựối chứng (không xử lý chế phẩm VSV) khoảng 1Ờ2 ngày, ựây chắnh là kết quả hoạt ựộng của VSV hữu ắch có trong chế phẩm. Sau khi ựạt ựược nhiệt ựộ cực ựại thì nhiệt ựộ các ựống ủ giảm dần ựến bằng nhiệt ựộ ngoài trời, ựây chắnh là thời ựiểm các VSV ưa ấm tiếp tục hoạt ựộng phân giải các chất hữu cơ trở thành hoại mục có thể dùng làm phân hữu cơ có bón cây trồng.
Nhiệt ựộ ựống ủ có xử lý chế phẩm VSV ựạt cực ựại sau 4 ngày, ựạt 650C, trong khi ựó ở ựống ủ ựối chứng nhiệt ựộ cực ựại sau 5 ngày là 580C. Từ ngày ủ thứ 3 ựến ngày ủ thứ 6 nhiệt ựộ trong CTTN luôn lớn hơn 600C, cao hơn cả nhiệt ựộ cực ựại của CTđC. Với nhiệt ựộ cao và duy trì trong thời gian dài như thế CTTN sẽ ựảm bảo sạch mầm bệnh, cỏ dại vì ựa số VSV gây bệnh cho người, ựộng thực vật, trứng giun sán, hạt cỏ dại bị tiêu diệt ở 65Ờ700C trong vòng 15Ờ30 phút.
Bảng 4.15. Diễn biến nhiệt ựộ trong ựống ủ vỏ quả cà phê Nhiệt, 0C (ngày) 0 1 2 3 4 5 6 7 15 20 25 30 CTTN 26 50 58 60 65 64 63 57 45 35 25 26 Vỏ quả cà phê CTđC 26 43 45 54 55 58 57 54 48 38 24 27 0 10 20 30 40 50 60 70 0 1 2 3 4 5 6 7 15 20 25 30 N h iệ t ự ộ ( 0 C )
Thời gian (ngày)
CTTN CTđC
Hình 4.13. Diễn biến nhiệt ựộ trong ựống ủ