Khả năng tồn tại của các chủng vi sinh vật trong ựiều kiện chất mang dạng bột

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật xử lý phế thải vỏ quả cà phê làm phân hữu cơ (Trang 72 - 75)

mang dạng bột

Sử dụng hỗn hợp chủng VSV sản xuất chế phẩm ựể xử lý vỏ quả cà phê có hiệu quả hơn so với ựơn chủng bởi vì mỗi loài VSV sẽ thực hiện một hoặc vài mắt xắch trong toàn bộ chuỗi chuyển hóa [8]. Nhằm ựánh giá khả năng tổ hợp của 4 chủng VSV lựa chọn, ựề tài tiến hành thắ nghiệm xác ựịnh khả năng tồn tại của VSV trong ựiều kiện ựơn lẻ và hỗn hợp. Với phương pháp này chúng ta có thể kiểm tra ựược mật ựộ tế bào, và hoạt tắnh enzym của các chủng VSV.

4 chủng VSV P1.1, P5.1, P2.2, P3.2 ựược nhiễm riêng lẻ và hỗn hợp vào chất mang cám gạo khử trùng. Sau 30 ngày, 60 ngày, tiến hành xác ựịnh mật ựộ tế bào VSV và hoạt tắnh enzym ngoại bào của 4 chủng VSV trên khi sống riêng lẻ và sống hỗn hợp.

Bảng 4.11. Mật ựộ và hoạt tắnh enzym ngoại bào của các chủng P1.1, P5.1, P2.2,

P3.2 khi nuôi cấy riêng lẻ và hỗn hợp trong chất mang cám gạo khử trùng (n=3)

Chủng Thời gian theo dõi (ngày) điều kiện chất mang Mật ựộ tế bào vsv (x107 CFU/g) Hoạt tắnh enzym (DỜd,mm) 0 90 40 ổ 0,50 Riêng lẻ 152 40 ổ 0,58 30 Hỗn hợp 106 37 ổ 0,58 Riêng lẻ 21 37 ổ 0,50 P1.1 60 Hỗn hợp 33 35 ổ 0,58 0 80 39 ổ 0,58 Riêng lẻ 171 39 ổ 0,87 30 Hỗn hợp 125 36 ổ 0,50 Riêng lẻ 25 36 ổ 1,00 P5.1 60 Hỗn hợp 36 35 ổ 0,50 0 2 30 ổ 0,58 Riêng lẻ 58 29 ổ 0,87 30 Hỗn hợp 17 29,5 ổ 0,50 Riêng lẻ 6 27 ổ 0,58 P2.2 60 Hỗn hợp 5 26 ổ 0,87 0 3 30 ổ 0,50 Riêng lẻ 60 30 ổ 0,50 30 Hỗn hợp 20 29 ổ 0,58 Riêng lẻ 7 26 ổ 0,58 P3.2 60 Hỗn hợp 5 26 ổ 0,50

Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.11 cho thấy:

Sau 30 ngày nuôi cấy mật ựộ tế bào các chủng VSV ựều ựạt tối ựa và tương quan với nhau trong cả ựiều kiện riêng lẻ cũng như ựiều kiện hỗn hợp.

Sau 60 ngày nuôi cấy, mật ựộ tế bào VSV giảm ựi, mật ựộ tế bào trong ựiều kiện riêng lẻ nhiều hơn một chút so với ựiều kiện hỗn hợp, nguyên nhân là do khi có chủng VSV ựã mọc ở một vị trắ nào rồi thì chủng khác sẽ không mọc ựược lên vị trắ ựó nữạ Như vậy, trong ựiều kiện hỗn hợp 4 chủng thì xác suất 1 chủng bắt

gặp vị trắ nào ựó ựã có chủng khác sinh sống rồi sẽ cao hơn trong ựiều kiện riêng lẻ. Tuy nhiên, ựiều ựáng quan tâm là 4 chủng này không ức chế nhau, do ựó hoạt tắnh enzym trong cả hai ựiều kiện ựều ngang bằng nhaụ

Từ những kết quả trên, nhận thấy trong ựiều kiện chất mang cám gạo thanh trùng thì mật ựộ tế bào và hoạt tắnh enzym ngoại bào của 4 chủng VSV ựã lựa chọn không có sự thay ựổi ựáng kể khi nuôi cấy riêng lẻ hoặc hỗn hợp. điều này chứng tỏ, bốn chủng ựã chọn có thể tổ hợp lại ựược với nhau ựể sản xuất chế phẩm xử lý vỏ quả cà phê.

4.4.3. Sản xuất chế phẩm vi sinh vật

Sơ ựồ 4.1. Quy trình sản xuất chế phẩm VSV dạng bột

Vi khuẩn ựược nuôi cấy lắc 150 vòng/phút trên môi trường Hans ở nhiệt ựộ 28 Ờ 300C, sau 48 giờ ựược cấy vào môi trường cám trấu ủ ở nhiệt ựộ 300C, sau 7 ngày kiểm tra tạp nhiễm.

Cấy giống P1.1, P5.1

Nhân giống cấp 1

(Môi trường Hans)

Kiểm tra chất lượng

Chế phẩm

(ựóng gói)

Cấy giống P2.2, P3.2

Nhân giống cấp 1

(Môi trường Gauze)

Trộn giống với chất mang

Kiểm tra chất lượng

Kiểm tra chất lượng Nhân giống cấp 2

(Môi trường Gauze)

Nhân giống cấp 2

Xạ khuẩn ựược nuôi cấy lắc 150 vòng/phút trên môi trường Gauze ở nhiệt ựộ 370C sau 48 Ờ72 giờ ựược cấy vào môi trường cám trấu ủ ở nhiệt ựộ 370C, sau 7 ngày kiểm tra tạp nhiễm.

Sau ựó các chủng vi khuẩn và xạ khuẩn ựược trộn lẫn với nhau theo tỉ lệ 1:1. Mật ựộ các chủng VSV trong chế phẩm cần ựạt 109 Ờ 1010 CFU/g.

Chuẩn bị chất mang, ựem khử trùng ở 1atm trong 1 giờ. Trộn ựều giống cấp 1 với chất mang ựã khử trùng trong phòng vô trùng với tỉ lệ 10%, ựem ủ trong 7 ngàỵ

Kiểm tra ựộ ẩm, ựộ xốp, pH, số lượng tế bào VSV tuyển chọn và VSV tạp theo TCVN 134BỜ1996 và TCVN 6168Ờ2002. Sau ựó ựóng gói ựể bảo quản và sử dụng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật xử lý phế thải vỏ quả cà phê làm phân hữu cơ (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)